Câu 322. Một chất điểm A xuất phát từ O, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời
gian bởi quy luật v(t) = 1
180 t
2+ 11
18 t m/s, trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc A bắt
đầu chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O, chuyển động thẳng
cùng hướng với A nhưng chậm hơn 5 giây so với A và có gia tốc bằng a m/s
2 ( a là hằng số). Sau
khi B xuất phát được 10 giây thì đuổi kịp A. Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A bằng
A. 22 m/s. B. 15 m/s. C. 10 m/s. D. 7 m/s.
Lời giải.
+ Từ đề bài, ta suy ra: tính từ lúc chất điểm A bắt đầu chuyển động cho đến khi bị chất điểm B
bắt kịp thì A đi được 15 giây, B đi được 10 giây.
+ Biểu thức vận tốc của chất điểm B có dạng
Z
v
B(t) =
a dt = at + C, lại có v
B(0) = 0 nên v
B(t) = at.
+ Từ lúc chất điểm A bắt đầu chuyển động cho đến khi bị chất điểm B bắt kịp thì quãng đường
hai chất điểm đi được là bằng nhau. Do đó
1015Ç 1
å
dt =
at dt ⇔ 75 = 50a ⇔ a = 3
18 t
2 .
0Từ đó, vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A bằng v
B(10) = 3
2 · 10 = 15 m/s.
3. Thể tích giới hạn bởi các đồ thị (tròn xoay).
Bạn đang xem câu 322. - Phân loại đề thi toán 2017 – 2018 theo bài chương môn