CẤP CỨU NGỪNG THƠ, NGỪNG TIMTHỜI GIAN TẬP HUẤN

Bài 3: Cấp cứu ngừng thơ, ngừng tim

Thời gian tập huấn: Ngày 10 tháng 11 năm 2008

Đối tợng tập huấn: 9 đội tập làm nhân đạo + toàn thể Hội viên

I. Mục tiêu:

- Giúp các đội tập làm nhân đạo biết cách cấp cứu ngừng thở, ngừng tim.

- Bớc đầu biết cách xử lí khi xảy ra trờng hợp ngừng thở, ngừng tim.

- Biết chăm sóc sc khoẻ cho mọi ngừi xung quanh.

II. Dấu hiệu ngừng thở, ngừng tim:

- Bất tinh.

- Toàn thân tím tái (rõ nhất ở môi, đầu ngón tay, ngón chân)

- Thở ngáp cá hoặc không thở.

- Mạch bẹn, mạch cổ, tim không đập.

III. Bóp tim ngoài lồng ngực và thổi ngạt:

Khi phát hiện ngời bị ngừng tim, ngừng thở phải tiến hành bóp tim ngoìa lồng ngực

và thổi ngạt ngay.

1) Quy trình thổi ngạt:

- Đạt bệnh nhân nằm ngửa trên nền cứng, đầu ngửa tối đa (kê cao cổ);

- Lau sạch mũi, miệng, lấy vật lạ ở mũi, miệng (nếu có) kể cả răng giả;

- Quỳ bên cạnh đầu bệnh nhân;

- Đẩy hàm dới bệnh nhân ra trớc;

- Một tay bịt mũi, một tay giữ trán bệnh nhân;

- Hít một hơi dài áp chặt miệng mình vào miệng bệnh nhân mà thổi mạnh ra sao cho

lồng ngực của bệnh nhân phồng lên. Làm nh vậy 15-18 lần/phút.

Nếu nạn nhân là trẻ nhỏ cần làm nhẹ nhàng.

2) Bóp tim ngoài lồng ngực:

- Bớc 1: Đặt nạn nhân nằm ngửa

- Bớc 2: Lau sạch miẹng, mũi, … .

- Bớc 3: Đặt lòng bàn tay trái lên phần nửa dới xơng ức, bàn tay phải để chéo góc

lên bàn tay trái (tay nạn nhân duỗi thẳng)

- Bớc 4: ấn lồng ngực nạn nhân mạnh sâu xuống 3-4 cm, làm nh vậy với 80 lần/phút

trong vòng 1giờ. Nếu không thấy tim đập lại thì thôi.

Với trẻ sơ sinh ấn ngón trỏ vào ức 100-120 lần/phút.

Thổi 2 lần bóp tim 15 lần (Nếu có 2 ngời thì bóp 4-5 lần rồi thổi ngạt)