40%, NGÔN NGỮ THUỘC NGỮ HỆ MÔN KHƠ ME CỦA CHỦNG NGƯỜI NAM ĐẢO, LÀ MỘT TIỂU CHỦNG SỐNG LÂU ĐỜI Ở KHU VỰC TRƯỜNG SƠN VÀ TÂY NGUYÊN CỦA ĐÔNG NAM Á

35,40%, ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Môn Khơ Me của chủng người Nam

Đảo, là một tiểu chủng sống lâu

đời ở khu vực Trường Sơn và Tây

Nguyên của Đông Nam Á.

Người Ca Dong chiếm 54,49% là một nhóm

địa phương của

dân tộc Xê đăng,

Chiếm 0,09% dân số toàn huyện, sống ở các xã vùng thấp

đó

là người Cor. Bhnoong là một nhóm tộc người thuộc dân tộc Giẻ -

Triêng chiếm 7,11% sống chủ yếu ở Trà Leng. Số lượng người Kinh

ở huyện chiếm 2,84%, dân số toàn huyện, sống chủ yếu

ở thị trấn

Tắk Pỏ. Thực tế vẫn chưa có một văn bản nào công nhận nhóm

7

người Ca Dong là một dân tộc độc lập. Do vậy, trong suốt luận văn,

tôi chỉ dùng tên Xê Đăng để gọi khi nói về dântộc thiểu số

ở Nam

Trà My. Và nhắc

đến Ca Dong khi phân tích yếu tố địa phương có

trong địa danh Nam Trà My.

b. Sắc thái văn hóa

Người Xơ

Đăng chỉ “ngủ”

ở lưng chừng núi.

Đó là không

gian họ được quyền sở hữu mà không xâm hại đến các thế giới khác

cần

được sự tôn trọng. Tên làng thường

được

đặt theo tên người

đứng ra lập làng, theo những đặc điểm tự nhiên trong vùng (làng Cây

Chong, làng Cây Đa,…)

Trước đây, vai trò chủ đạo trong sinh hoạt sản xuất gia đình do

người phụ nữ

đảm trách, vai trò, vị trí người phụ nữ trong nhà cao

hơn người

đàn ông.

Đặc biệt, gia

đình

đồng bào Ca Dong rất quý

trọng người con trai về ở rể. Đồng bào Ca Dong không tự dệt vải để

làm trang phục chính của mình. Đàn ông thường đóng khố, cởi trần,

vào những mùa giá lạnh thì khoác thêm tấm choàng. Phụ nữ, con gái

mặc váy

ống còn gọi váy chui và yếm che ngực.

Đồ trang sức của

người Ca Dong thông dụng nhất là vòng bạc, vòng đồng, chuỗi cườm

đá...

Khi nói

đến lễ hội của người Ca Dong thì phải nói đến các lễ

hội như lễ hội đâm trâu huê, lễ hội cúng lúa mới và tục cúng máng

nước. Đây là những nét đặc trưng trong văn hóa của người Ca Dong.