CHIA HỖN HỢP GỒM 2 KIM LOẠI A, B CÓ HOÁ TRỊ N, M LÀM 3 PHẦN BẰNG NHAU....

Bài 1: Chia hỗn hợp gồm 2 kim loại A, B có hoá trị n, m làm 3 phần bằng nhau.

Phần 1: Hoà tan hết trong axit HCl thu đợc 1,792 lit H 2 (đktc).

Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 1,344 lit khí (đktc) và còn lại chất rắn

không tan có khối lợng bằng 4/13 khối lợng mỗi phần.

Phần 3: Nung trong oxi d thu đợc 2,84g hỗn hợp gồm 2 oxit là A 2 O n và B 2 O m . Tính tổng

khối lợng mỗi phần và xác định 2 kim loại A và B.

Hớng dẫn:

Gọi a, b là số mol của A, B trong mỗi phần.

Phần 1:

Viết PTHH:

Số mol H 2 = na

2 = 1,792 : 22,4 = 0,08 mol ----> na + mb = 0,16 (I)

2 + mb

Phần 2:

Tác dụng với NaOH d chỉ có 1 kim loại tan, giả sử A tan.

A + (4 – n)NaOH + (n – 2)H 2 O ---> Na 4 – n AO 2 + n/2 H 2

a (mol) na/2 (mol)

Số mol H 2 = na/2 = 1,344 : 22,4 ---> na = 0,12 (II)

Thay vào (I) --> mb = 0,04.

Mặt khác khối lợng B trong mỗi phần:

m B = 4/13.m 1/3 hh

Phần 3:

Viết PTHH:

m hh oxit = (2M A + 16n).a/2 + (2M B + 16m).b/2 = 2,84

= M A + M B + 8(na + mb) = 2,84 ---> M A + M B = 1,56 (g) (*)

m B = 4/13. 1,56 = 0,48 (g) ----> m A = 1,08 (g)

---> M A = 1,08n : 0,12 = 9n --> n = 3 và M A = 27 là phù hợp. Vậy A là Al

---> M B = 0,48m : 0,04 = 12m --> m = 2 và M B = 24 là phù hợp. Vậy B là Mg.