SỰ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP VÀ CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN QUA MÁY BIẾN ÁPNẾU BỎ QUA...

3. Sự biến đổi điện áp và cường độ dịng điện qua máy biến ápNếu bỏ qua điện trở của dây quấn thìE  UN

1

E

2

Nếu bỏ qua hao phí điện năng trong máy biến áp thì cơng suất của dịng điện ở mạch sơ cấp bằng cơngsuất điện ở mạch thứ cấpIE   Lưu ý: trong các cơng thức trên, chỉ số 1 kí hiệu cho các đại lượng và các thơng số ở cuộn sơ cấp. Chỉ số 2kí hiệu cho các đại lượng và các thơng số ở cuộn thứ cấp. Máy biến áp tăng điện áp lên bao nhiêu lần thì giảmcường độ dịng điện đi bấy nhiêu lần và ngược lại.VI. Truyền tải điện+ Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao đáng kể, chủ yếu do toả nhiệt trên đường dây.+ Cơng suất hao phí trên đường dây trong quá trình truyền tải điện năngΔP RP )(Ucostrong đĩ: P(W) là cơng suất điện ở nơi phát truyền đi, U(V) là điện áp ở nơi phát, coslà hệ số cơng suất củamạch điện.Lưu ý:- R =ℓ/S là điện trở tổng cộng của dây tải điện (dẫn điện bằng2 dây)- Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện:U = IR

ΔP

P

- Hiệu suất tải điện: H =

.100%

P

l

nên để giảm ta phải dùng các loại+ Biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải: giảm R, tăng U. Vì R =

S

dây cĩ điện trở suất nhỏ như bạc, dây siêu dẫn, ... với giá thành quá cao, hoặc tăng tiết diện S. Việc tăng tiếtdiện S thì tốn kim loại và phải xây cột điện lớn nên các biện pháp này khơng kinh tế. Trong thực tế để giảmhao phí trên đường truyền tải người ta dùng biện pháp chủ yếu là tăng điện áp U: dùng máy biến áp để đưađiện áp ở nhà máy lên rất cao rồi tải đi trên các đường dây cao áp. Gần đến nơi tiêu thụ lại dùng máy biến áphạ áp để giảm điện áp từng bước đến giá trị thích hợp. Tăng điện áp trên đường dây tải lên n lần thì cơng suấthao phí giảm n

2

lần.B. ĐỀ MINH HỌA PHẦN DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU