DẤU DỮ LIỆU TRONG ẢNHGIẢ SỬ TA CÓ DỮ LIỆU D VÀ BỨC ẢNH F. HÃY TÌM CÁC...

1) Phương pháp dấu dữ liệu : Bít đầu tiên của D được dấu vào k điểm ảnh đầu

tiên của F (k là khóa, k lẻ), bít thứ hai của D được dấu vào k điểm ảnh tiếp theo

của F,...

Giả sử chúng ta cần dấu bít b là bít thứ i (1<=i<=L) của xâu D vào trong ảnh

F, ta dùng phương pháp như sau :

Bước 1: Đọc liên tiếp k điểm ảnh tiếp theo của ảnh F và gọi là f.

Bước 2: Ký hiệu sum(f) là tổng số bít có giá trị 1 có trong f.

Bước 3:Dấu dữ liệu bít b trong f bằng cách sửa bít trong f :

Cơ sở để sửa bít trong f là so sánh tính chẵn lẻ giữa bít b với sum(f):

+Nếu b và sum(f) cùng chẵn (có phần dư khi chia cho 2 bằng 0) hoặc

cùng lẻ (có phần dư khi chia cho 2 bằng 1) thì không sửa bít nào trong f.

+Nếu b và sum(f) không cùng chẵn hoặc không cùng lẻ thì ta sửa đúng 1

bít trong f để sum(f) và b có cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Việc sửa tiến hành như

sau:

Sửa bít cuối cùng của đoạn cùng màu lớn nhất ở trong f.

Ví dụ :

- Cho bít b= 0 và khóa k= 9 :

a) Giả sử f=110100010 => sum(f) = 4

b và sum (f) cùng chẵn. Do đó không sửa bít nào cả (xem như đã dấu b

vào f).

b) Giả sử f=110111011 => sum(f) = 7

b và sum (f) không cùng chẵn hoặc lẻ . Do đó, người ta sửa 1 bít trong

f:

Sửa bít cuối cùng của đoạn cùng màu lớn nhất ở trong f là 111 thành