BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ

9. Sự ra đời và phát triển của tổ chứ ASEAN, cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia

nhập ASEAN

a) Sự ra đời của tổ chức ASEAN:

Sau khi giành được độc lập, nhiều nước trong khu vực bước vào phát triển kinh tế song

gặp nhiều khĩ khăn và thấy cần phải hợp tác để cùng phát triển.

- Họ muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngồi đối với khu vực.

- Các tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều đã cổ vũ các

nước Đơng Nam Á liên kết với nhau.

- Do đĩ, 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đơng Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng

Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước Inđơnêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Philippin)

- Mục tiêu: xây dựng mối quan hệ hồ bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong

khu vực, tạo nên một cộng đồng ĐNÁ hùng mạnh.

b) Quá trình phát triển:

- 1967-1975: ASEAN là một tổ chức non yếu, hợp tác lỏng lẻo, chưa cĩ vị trí trên

trường quốc tế.

- Tháng 2-1976 tại hội cấp cao ASEAN lần thứ nhất họp tại Bali (Inđơnêxia), Hiệp ước

Bali được kí kết với nội dung chính là tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác ở Đơng

Nam Á. Từ đây ASEAN cĩ sự khởi sắc.

- Lúc đầu, ASEAN thực hành chính sách đối đầu với các nước Đơng Dương. Song từ

thập niên 80, khi vấn đề CPC được giải quyết, các nước nầy đã bắt đầu quá trình đối

thoại, hịa dịu.

- Năm 1984, Brunây gia nhập và trở thành thành viên thứ 6 của ASEAN.

- Tiếp đĩ, ASEAN kết nạp thêm Việt Nam (1995), Lào và Myanma (1997), CPC

(1999).

Như vậy, ASEAN từ 5 nước sáng lập ban đầu đã phát triển thành 10 nước thành viên

hợp tác ngày càng chặt chẽ về mọi mặt.

c) Thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhâph ASEAN:

+ Thời cơ: Tạo điều kiện cho Việt nam hịa nhập cộng đồng khu vực vào thị trường

các nước Đơng Nam Á, Thu hút vốn đầu tư, mở ra thời cơ giao lưu học tập, tiếp thu

trình độ KHKT cơng nghệ và văn hĩa… để phát triển đất nước.

+ Thách thức: Việt nam phải chiu sự cạnh tranh quyết liệt nhất là kinh tế. Hịa nhập

nếu khơng đứng vững dễ bị tụt hậu về kinh tế và bị “Hịa tan” về chính trị, văn hĩa, xã

hội.

d). Mối quan hệ giữa ASEAN và Việt Nam:

*Thời kỳ 1967-1973: Một số nước ASEAN là thành viên của khối SEATO

(Philippines và Thái lan) là đồng minh của Mỹ trong cuộc chiến ở Việt Nam, dẫn

đến quan hệ căng thẳng.

*Thời kỳ 1973-1978:

- Sau hiệp định Paris (1973) Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao với Malaysia va

øSingapore , điến 1976 đặt quan hệ với Thái lan và Philippines.

- Các bên đã tổ chức nhiều cuộc thăm chính thức lẫn nhau , đặt quan hệ hợp tác

song phương và đa phương trên mọi lĩnh vực.

*Thời kỳ 1979-1989 : Do vấn đề Campuchia , nên có quan hệ đối đầu ,các quan hệ

bị đình trệ.

*Thời kỳ 1989-1992:

-Quan hệ chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác cùng tồn tại hoà bình :( Có

sự thay đổi trong quan hệ giữa 5nước lớn trong Hội đồng bảo an ; ĐNÁ về thời kỳ

hoà bình ,ổn định trong hợp tác và pháp triển…)

-Giữa ASEAN và các nước ĐD đã có nhiều cuộc tiếp xúc, trao đổi và hợp tác trên

mọi lĩnh vực.

-Các nước ASEAN có vốn đầu tư vào Việt Nam ngày càng tăng.

*Thời kỳ 1992-1995:

- 22/7/1992 Việt Nam được mời làm quan sát viên.

- 28/7/1995 VN chính thức gia nhập ASEAN.

- Đây là một sự kiện quan trọng trong việc thúc đẩyxu thế hoà bình, ổn định và hợp

tác ở khu vực Đông Nam Á.