4. PHƢƠNG PHÁP KHƠI PHỤC CUNG CẤP ĐIỆN TRONG PHƢƠNG PHÁP KHƠI PHỤC C...

2.4. Phƣơng pháp khơi phục cung cấp điện

Trong phƣơng pháp khơi phục cung cấp điện, phƣơng pháp FDIR đề xuất giải quyết hàm mục tiêu với hai

điều kiện ràng buộc chính nhƣ sau:

– Cực đại hĩa lƣợng cơng suất cĩ thể khơi phục;

– Cực tiểu hĩa số bƣớc thao tác;

Trong trƣờng hợp cĩ nhiều phƣơng án đƣợc đề xuất, cơng cụ FDIR sẽ tiến hành xếp hạng thứ tự ƣu tiên

thực thi các phƣơng án thỏa mãn điều kiện ràng buộc tốt nhất dựa vào các chỉ số đánh giá độ hiệu quả (PI

– Performance Index).

Bảng 1. Các chỉ số đánh giá độ hiệu quả phƣơng án khơi phục vùng mất điện

[3] Mơ tả chi tiết đánh giá độ hiệu quả

[1] STT [2] Chỉ số đánh giá độ hiệu

quả

m 2PIdcs =i=1(Bquá tải,i)

với m: là số lƣợng nhánh.

[6]

[7] Nếu khơng cĩ nhánh nào quá tải thì

B

quá tải

= 0,

[4] 1 [5] Cơng suất quá tải (CSQT)

ngƣợc lại B

quá tải

= P

tt

– P

gh

, với P

tt

là dịng cơng suất tính

tốn và P

gh

là dịng cơng suất cho phép vận hành trên

nhánh.

[10]

PF =

n

Ráp_vi phạm,i

2

áp i=1

với n: số lƣợng nút.

[8] 2 [9] Vi phạm điện áp (VPĐA)

[11] Nếu điện áp ở nút cao hoặc thấp hơn giá trị điện áp

cho phép vận hành thì

R

áp-vi phạm

= |V

tínhtốn

V

giới hạn

|,

ngƣợc lại R

áp-vi phạm

= 0 trong trƣờng hợp tất cả điện áp nút

tính tốn nằm trong dãy điện áp cho phép.

[14] Chỉ số này thể hiện chi phí đĩng cắt thiết bị khi thực

hiện phƣơng án cách ly sự cố và khơi phục cung cấp

[12] 3 [13] Tổng chi phí đĩng cắt

thiết bị (TCPĐC)

điện.

[17] Phân đoạn sự cố sau khi đƣợc xác định, FDIR sẽ

tính tốn chỉ số đánh giá mất điện bằng cách xác định

[15] 4 [16] Cơng suất khơng thể khơi

phục (CSKTKP)

khu vực bị sự cố.

[20] Số khách hàng mất điện đƣợc xác định dựa vào số

máy biến áp phân phối khơng đƣợc cung cấp điện. Thơng

tin số lƣợng khách hàng và máy biến áp bị mất điện tổng

[18] 5 [19] Số khách hàng mất điện

(KHMĐ)

hợp trên chƣơng trình quản lý mất điện Outage

Management System (OMS).

[21] 6 [22] Số bƣớc thao tác (BTT) [23] Số lƣợng bƣớc thao tác cần phải thực hiện cho một

phƣơng án do FDIR đề xuất

[26] Tƣơng ứng với từng cấu trúc lƣới điện phân phối,

cơng cụ FDIR sẽ so sánh giá trị cài đặt bảo vệ hiện hữu

[24] 7 [25] Phối hợp bảo vệ (PHBV)

của các thiết bị bảo vệ với giá trị tính tốn ngắn mạch

cho nhiều dạng sự cố, loại sự cố. Nếu nhƣ giá trị dịng

1357

ngắn mạch tính tốn nhỏ nhất cao hơn giá trị cài đặt hiện

hữu, cơng cụ FDIR sẽ xuất thơng tin cảnh báo. Và ngƣợc

lại, giá trị cài đặt hiện hữu vẫn đảm bảo độ tin cậy về mặt

phối hợp giữa các thiết bị bảo vệ.

Các chỉ số đánh giá độ hiệu quả của phƣơng án khơi phục cung cấp điện nêu trên đều đƣợc đƣa vào tính

tốn trong một hàm mục tiêu tổng quát, đƣợc biểu diễn bằng cơng thức sau:

nF=min w ×PIi ii=1

Trong đĩ:

w: Là trọng số tƣơng ứng các chỉ số PI cĩ giá trị từ 0 đến (∞) n: Số thứ tự của chỉ số đánh giá độ hiệu quả nêu trong Bảng 1.

Trên cơ sở đĩ, FDIR sẽ xếp hạng các phƣơng án khả thi thực hiện để khơi phục cung cấp điện cho những

vùng bị ảnh hƣởng bởi sự cố theo thứ tự giảm dần, nghĩa là phƣơng án cĩ chỉ số đánh giá độ hiệu quả PI

nhỏ nhất sẽ cĩ thứ tự xếp hạng cao nhất.