5 36 100%M 5 36 103 53CHỌN X = 36, Y = 53 → NACL× + × =...

58,5 36 100

%m 58,5 36 103 53

Chọn x = 36, y = 53 →

NaCl

× + × = 27,84%. (Đáp án B)

Ví dụ 7: Trộn 100 ml dung dịch A (gồm KHCO

3

1M và K

2

CO

3

1M) vào 100 ml dung

dịch B (gồm NaHCO

3

1M và Na

2

CO

3

1M) thu được dung dịch C.

Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D (gồm H

2

SO

4

1M và HCl 1M) vào dung dịch C

thu được V lít CO

2

(đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)

2

tới dư vào

dung dịch E thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là

A. 82,4 gam và 2,24 lít. B. 4,3 gam và 1,12 lít.

C. 43 gam và 2,24 lít. D. 3,4 gam và 5,6 lít.

Hướng dẫn giải

Dung dịch C chứa: HCO

3

: 0,2 mol ; CO

3

2−

: 0,2 mol.

Dung dịch D có tổng: n

H

+

= 0,3 mol.

Nhỏ từ từ dung dịch C và dung dịch D:

CO

3

2−

+ H

+

→ HCO

3

0,2 → 0,2 → 0,2 mol

HCO

3

+ H

+

→ H

2

O + CO

2

Ban đầu: 0,4 0,1 mol

Phản ứng: 0,1 ← 0,1 → 0,1 mol



Dư: 0,3 mol

Tiếp tục cho dung dịch Ba(OH)

2

dư vào dung dịch E:

Ba

2+

+ HCO

3

+ OH

→ BaCO

3↓

+ H

2

O

0,3 → 0,3 mol

Ba

2+

+ SO

4

2−

→ BaSO

4

0,1 → 0,1 mol

⇒ V

CO

2

= 0,1×22,4 = 2,24 lít.

Tổng khối lượng kết tủa:

m = 0,3×197 + 0,1×233 = 82,4 gam. (Đáp án A)

Ví dụ 8: Hòa tan hoàn toàn 7,74 gam một hỗn hợp gồm Mg, Al bằng 500 ml dung dịch

gồm H

2

SO

4

0,28M và HCl 1M thu được 8,736 lít H

2

(đktc) và dung dịch X.

Thêm V lít dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ba(OH)

2

0,5M vào dung

dịch X thu được lượng kết tủa lớn nhất.

a) Số gam muối thu được trong dung dịch X là

A. 38,93 gam. B. 38,95 gam.

C. 38,97 gam. D. 38,91 gam.

b) Thể tích V là

A. 0,39 lít. B. 0,4 lít.

C. 0,41 lít. D. 0,42 lít.

c) Lượng kết tủa là

A. 54,02 gam. B. 53,98 gam.

C. 53,62 gam.D. 53,94 gam.

a) Xác định khối lượng muối thu được trong dung dịch X:

n

H SO

= 0,28×0,5 = 0,14 mol

2

4

⇒ n

SO

2

4

= 0,14 mol và n

H

+

= 0,28 mol.

n

HCl

= 0,5 mol

⇒ n

H

+

= 0,5 mol và n

Cl

= 0,5 mol.

Vậy tổng n

H

+

= 0,28 + 0,5 = 0,78 mol.

Mà n = 0,39 mol. Theo phương trình ion rút gọn:

H

2

Mg

0

+ 2H

+

→ Mg

2+

+ H

2

(1)

Al + 3H

+

→ Al

3+

+ 3

2 H

2

(2)

Ta thấy n

H (p )

+

= 2n

H

2

→ H

+

hết.

⇒ m

hh muối

= m

hh k.loại

+ m

SO

2

4

+ m

Cl

= 7,74 + 0,14×96 + 0,5×35,5 = 38,93gam. (Đáp án A)

b) Xác định thể tích V:

= 

n 1V mol

NaOH

=  

n 0,5V mol

Ba(OH)

2

⇒ Tổng n

OH

= 2V mol và n

Ba

2

+

= 0,5V mol.

Phương trình tạo kết tủa:

Ba

2+

+ SO

4

2−

→ BaSO

4↓

(3)

0,5V mol 0,14 mol

Mg

2+

+ 2OH

→ Mg(OH)

2↓

(4)

Al

3+

+ 3OH

→ Al(OH)

3↓

(5)

Để kết tủa đạt lớn nhất thì số mol OH

đủ để kết tủa hết các ion Mg

2+

và Al

3+

. Theo các

phương trình phản ứng (1), (2), (4), (5) ta có:

n

H

+

= n

OH

= 0,78 mol

⇒ 2V = 0,78 → V = 0,39 lít. (Đáp án A)

c) Xác định lượng kết tủa:

n

+

= 0,5V = 0,5×0,39 = 0,195 mol > 0,14 mol → Ba

2+

dư.

Ba

2

⇒ m

BaSO

4

= 0,14×233 = 32,62 gam.

Vậy m

kết tủa

= m

BaSO

4

+ m

2 k.loại

+ m

OH

= 32,62 + 7,74 + 0,78 × 17 = 53,62 gam. (Đáp án C)

Ví dụ 9: (Câu 40 - Mã 182 - TS Đại Học - Khối A 2007)

Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl

1M và axit H

2

SO

4

0,5M, thu được 5,32 lít H

2

(ở đktc) và dung dịch Y (coi thể

tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là

A. 1. B. 6. C. 7. D. 2.

n

HCl

= 0,25 mol ; n

H SO

2

4

= 0,125.

⇒ Tổng: n

H

+

= 0,5 mol ;

n

t¹o thµnh

= 0,2375 mol.

H (

2

)

Biết rằng: cứ 2 mol ion H

+

→ 1 mol H

2

vậy 0,475 mol H

+

← 0,2375 mol H

2

⇒ n

H (

+

)

= 0,5 − 0,475 = 0,025 mol

+

 =

H 0,25

⇒ 0,025

  = 0,1 = 10

−1

M → pH = 1. (Đáp án A)

Ví dụ 10: (Câu 40 - Mã đề 285 - Khối B - TSĐH 2007)

Thực hiện hai thí nghiệm: