PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤTNƯỚCI. BẢNG MÔ TẢSTT NHẬN...

BÀI 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤTNƯỚCI. BẢNG MÔ TẢSTT Nhận biếtThông hiểuVận dụngMĐ1MĐ2caoMĐ3MĐ4Số câu: 15Số câu: 10Tỷ lệ 30%Tỷ lệ 20%Áp dụng của bài1 Nêu được vai trò củaVận dụngHiểu và phân tíchđược các nộivào việc nhậnđược vai trò củapháp luật đối với sựdung bài họcphát triển bền vững củapháp luật đối vớixét các vấn đềvào thực tiễnsự phát triển đấtxã hội.đất nướccuộc sống.nước.Hiểu được được2 Trình bày vai trò vàVận dụng vàoĐưa ra các câuthực tiễn cuộchỏi và ví dụ tinhnội dung cơ bảnmột số nội dung cơ bảnsốngcủa pháp luật về sựhuống minh họacủa pháp luật trongphát triển bền vữngviệc phát triển kinh tế,cho các nộicủa đất nướcvăn hóa, xã hội, bảo vệdung của bàihọc.môi trường và bảo đảmquốc phòng, an ninhII. TÓM TẮT NỘI DUNG:1. Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước2. Nội dung cơ bản của phát luật về sự phát triển bền vững của đất nướca) Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế* Quyền tự do kinh doanh của công dânQuyền tự do kinh doanh được qui định trong Hiến pháp và các luật về kinh doanh.Tự do kinh doanh có nghĩa là mọi công dân khi có đủ điều kiện do pháp luật quyđịnh đều có quyền tiến hành họat động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước cóthẩm quyền chấp nhận đăng kí kinh doanh* Nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các họat động kinh doanh- Kinh doanh đúng ngành, nghề ghi trong giấy phép kinh doanh và những ngành, nghềmà pháp luật không cấm;- Nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật;- Bảo vệ môi trường;- Tuân thủ các quy định về quốc phòng, an ninh, trật tự, an tòan xã hội…Ở nước ta hiện nay có nhiều loại thuế khác nhau.- Thuế thu nhập doanh nghiệp : Là khoản thuế thu từ các hoạt động sản xuất, kinhdoanh hàng hoá và dịch vụ có thu nhập của các tổ chức, cá nhân.- Thuế giá trị gia tăng : Là khoản thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịchvụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.- Thuế tiêu thụ đặc biệt : Là thuế thu đối với một số mặt hàng hoá và dịch vụ đặc biệtđược sản xuất trong nước hoặc được nhập khẩu vào Việt Nam.+ Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao : Là thuế thu đối với công dân ViệtNam ở trong nước hoặc đi công tác nước ngoài và cá nhân khác định cư tại Việt Nam,người nước ngoài làm việc tại Việt Nam có thu nhập cao theo quy định của pháp luật.b) Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển về văn hóac) Một số nội dung cơ bản của pháp luật trong phát triển các lĩnh vực xã hội- Pháp luật khuyến khích các cơ sở kinh doanh tạo ra nhiều việc làm mới.- Pháp luật quy định, Nhà nước sử dụng các biện pháp kinh tế - tài chính đểthực hiệnxóa đói, giảm nghèo.- Luật Hôn nhân và gia đình và Pháp lệnh Dân số đã quy định công dân có nghĩa vụthực hiện kế họach hóa gia đình; xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững;…- Luật Phòng, chống ma túy, Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm quy định về phòng,chống tội phạm, ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội, nhất là nạn mại dâm, ma túy;ngăn chặn, đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS,…Chủ trương, chính sách và pháp luật nhằm tăng trưởng kinh tế, Nhà nước ta phải quantâm đến giải quyết các vấn đề xã hội, với quan điểm thể hiện rõ trong Chiến lược pháttriển kinh tế – xã hội Việt Nam giai đoạn 2001 – 2020 là “tăng trưởng kinh tế đi đôivới thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”.d) Một số nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường- Để bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, Nhà nước đã ban hành một hệthống các văn bản như: Luật bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ và phát triển rừng, LuậtThủy sản, Luật Dầu khí, Luật Khóang sản, Luật Tài nguyên nước...- Các hoạt động bảo vệ môi trường :+ bảo tồn và quản lý TNMT.+Bảo vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ.+Bảo vệ môi trường đô thị và khu dân cư.+ Bảo vệ môi trường biển và các nguồn nước.- Tầm quan trọng của rừng:+ Rừng là tài nguyên quý báu của đất nước.+ Có giá trị lớn về kinh tế.- Nghiêm cấm những hành vi :+ Phá hoại, khai thác trái phép rừng, các nguồn tài nguyên thiên nhiên.+ Các hành vi khai thác đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật bằng các phương tiện hủydiệt.+ Kinh doanh, tiêu thụ các thực, động vật quý hiếm.+ Thải các chất thải độc hại chưa được xử lý.- Biện pháp xử lý:+ Xử lý hành chính, kỷ luật, truy cứu trách nhiệm hình sự.+ Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường, bồithường thiệt hại.- Trách nhiệm của bản thân:+ Ý thức được trách nhiệm của bản thân đối với bảo vệ môi trường .+ Thực hiện quy định về bảo vệ môi trường .+ Phát hiện, tố cáo những hành vi vi phạm.e) Một số nội dung cơ bản của pháp luật về quốc phòng, an ninh:Để tăng cường quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia, Nhà nước ban hành hệthống các văn bản pháp luật: Luật Quốc phòng, Luật An ninh quốc gia, Luật Công annhân dân, Luật Nghĩa vụ quân sự,…Nguyên tắc họat động quốc phòng và bảo vệ an ninh quốc gia là huy động sứcmạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và tòan dân tộc, kết hợp chặt chẽ giữa phát triểnkinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng và bảo vệ an ninh quốc gia; phối hợp cóhiệu quả họat động an ninh, quốc phòng và đối ngọai; chủ động phòng ngừa, đấu tranhlàm thất bại mọi âm mưu và họat động xâm phạm an ninh quốc gia; xây dựng nềnquốc phòng tòan dân, thế trận quốc phòng tòan dân gắn với thế trận an ninh nhân dân.Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ củatòan dân mà nòng cốt là Quân đội nhân dân và Công an nhân dân.Ghi chú: Ngoài phần tóm tắt lí thuyết, Học sinh cần phải đọc và tham khảo bài tậptrong sách giáo khoa GDCD 12 để làm bài thi tốt hơn.PHẦN II: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (Tổng số: 397 câu/ 9 bài)