TRƯỜNG HỢP CÓ ÍT TÀI LIỆU ĐO ĐẠC DÒNG CHẢY

2. Trường hợp có ít tài liệu đo đạc dòng chảy:

Khi liệt quan trắc ngắn không đủ tính đại biểu để xác định dòng

chảy năm thiết kế, về nguyên tắc cần tiến hành kéo dài tài liệu dòng

chảy. Thường người ta dùng phương pháp phân tích tương quan dòng

chảy giữa trạm tính toán với trạm gốc (trạm lưu vực tương tự). Lưu

vực tương tự được chọn theo các điều kiện sau:

- Giữa lưu vực nghiên cứu và lưu vực tương tự phải có điều kiện

khí hậu giống nhau.

- Có sự tương quan giữa 2 lưu vực về mặt địa hình, địa chất thổ

nhưỡng và điều kiện che phủ mặt đất.

- Diện tích lưu vực giữa 2 lưu vực không được chênh nhau quá 5

đến 10 lần.

- Chất lượng tài liệu của lưu vực tương tự tốt, thời kỳ đo đạc dài.

- Phải có ít nhất 6 cặp điểm quan trắc đồng bộ giữa hai lưu vực.

- Hệ số tương quan giữa hai lưu vực γ > 0,8.

Nếu ta gọi n là số năm có tài liệu của lưu vực nghiên cứu

(LVNC) và quan trách song song với lưu vực tương tự (LVTT); Gọi N

là số năm có tài liệu của lưu vực tương tự. Như vậy ta cần phải bổ sung

tài liệu cho lưu vực nghiên cứu với số năm là (N - n). Việc bổ sung tài

liệu từ lưu vực tương tự sang lưu vực nghiên cứu thực hiện theo hai

phương pháp.

a. Phương pháp kéo dài trực tiếp:

Sau khi phân tích tương quan, tính toán bổ sung tài liệu cho lưu

vực nghiên cứu (LVNC), lúc này LVNC đã đủ tài liệu và ta tính toán

các thông số thống kê vẽ đường tần suất như trường hợp có đủ tài liệu.

Trong trường hợp này thì số năm bổ sung tài liệu không nên quá 1/3

nN−

số năm của liệt tài liệu LVNC (tức là

< n). Nếu số năm bổ sung

3

tài liệu quá nhiều thì nên dùng phương pháp kéo dài gián tiếp.

b. Phương pháp kéo dài gián tiếp:

Trong phương pháp này từ việc phân tích tương quan người ta

thiết lập được các công thức để có chuyển hoá các tham số thống kê

của LVNC từ thời kỳ ít năm đến thời kỳ nhiều năm.

Ví dụ: Khoảng lệch quân phương của LVNC thời kỳ nhiều năm là:

= σσ

n

−σ

N

2

γ−

na

)1

2

(1

Na

Trong đó:

σ

N

- khoảng lệch quân phương của lưu vực nghiên cứu (LVNC)

thời kỳ nhiều năm (N năm)

σ

n

- khoảng lệch quân phương của lưu vực nghiên cứu (LVNC)

thời kỳ ít năm (n năm)

σ

Na

- khoảng lệch quân phương của lưu vực tương tự (LVTT)

σ

na

- khoảng lệch quân phương của lưu vực tương tự (LVTT)

γ - Hệ số tương quan

Dòng chảy bình quân năm của LVNC được tính toán từ phương

trình hồi quy như sau:

γ σ

=

+

Q

Q

Na

na

(

)

σ

N

Trong đó

Q

N

- Dòng chảy bình quân của LVNC với N năm tài liệu

Q

n

- Dòng chảy bình quân của LVNC với n năm tài liệu

σ

N

- Khoảng lệch quan phương của LVNC với N năm tài liệu

σ

Na

- Khoảng lệch quan phương của LVTT với N năm tài liệu

Q - Dòng chảy bình quân của LVTT với N năm tài liệu

Na

Q

na

- Dòng chảy bình quân của LVTT với n năm tài liệu

Từ đó xác định được C

v

C = σ

v

Q

Trị số C

s

có thể chọn theo lưu vực tương tự hoặc:

C

s

= mC

v

Như vậy khi đã có Q , C

v

, C

s

thì có thể tiến hành tính toán dòng

chảy năm như khi có đủ tài liệu.