SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC I. SẮT (FE)

1. Hợp chất crôm (III) a. Crôm (III) oxit: Cr

2

O

3

(màu lục thẫm). Cr

2

O

3

là oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm đặc. Vd: Cr

2

O

3

+ 6HCl → 2CrCl

3

+ 3H

2

O. (1) Cr

2

O

3

+ 2NaOH → 2NaCrO

2

+ H

2

O. (2) b. Crôm (III) hidroxit: Cr(OH)

3

là chất rắn màu lục xám. - Cr(OH)

3

là hidroxit lưỡng tính: Vd: Cr(OH)

3

+ NaOH → NaCrO

2

+ 2H

2

O. (1) Natri crômit Cr(OH)

3

+ 3HCl  CrCl

3

+ 3H

2

O. (2) c. Muối crôm (III): vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. - Trong môi trường axit Cr

+3

có tính oxi hóa 2Cr

3+

+ Zn → 2Cr

2+

+ Zn

2+

- Trong môi trường kiềm Cr

+3

có tính khử: khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh Cr

+3

bị oxi hóa thành CrO

4

2-

2Cr

3+

+ 3Br

2

+ 16 OH

-

→ 2CrO

4

2-

+ 6Br

-

+ 8H

2

O - Muối quan trọng là phèn crom-kali: KCr(SO

4

)

2

.12H

2

O có màu xanh tím, dùng trong thuộc da, chất cầm màu trong nhộm vải.