CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢNI. BẢNG MÔ TẢ

BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢNI. BẢNG MÔ TẢ:Nhận biếtVận dụng caoThông hiểuVận dụngMĐ3MĐ2MĐ1Mức độSố câu: 18Số câu: 12Tỷ lệ 30%1 Khái niệm quyền bấtPhân tích được kháiLiên hệ thựcBiết phân biệtnhững hành vikhả xâm phạm vềtiễnniệm, nội dungthân thể của côngthực hiện đúngthông qua các ví dụ.và hành vi xâmdân.phạm.Biết tự bảo vệ2 Khái niệm quyềnđược pháp luật bảomình trướchộ về tính mạng, sứccác hành vikhỏe, danh dự vàxâm phạm củangười khácnhân phẩm của côngÁp dụng trong3 Khái niệm quyền tựthực tiễn.do ngôn luận4 Khái niệm quyền bấtchỗ ở của công dân.Khái niệm quyềnđược pl đảm bảo antoàn bí mật về thưtín, điện thoại, điệntín.II. TÓM TẮT LÍ THUYẾTQuyền tự do cơ bản của công dân là quyền quy định mối quan hệ cơ bản giữa Nhànước và công dân được ghi nhận trong Hiến pháp và luật.1. Các quyền tự do cơ bản của công dân.a. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.* Thế nào là quyền BKXP về thân thể của công dân.- KN: không ai bị bắt, nếu không có quyết định của toà án, quyết định hoặc phê chuẩncủa VKS, trừ trường hợp phạm tội quả tang.* Nội dung quyền BKXP về thân thể của CD.- Hành vi bắt người trái pháp luật: tự ý bắt, giam, giữ người vì những lí do khôngchính đáng hoặc do nghi ngờ không có căn cứ phải bị xử lý nghiêm minh theo quyđịnh của pháp luật( đọc phần đọc thêm SGK)- Các trường hợp cần thiết bắt, giam, giữ người để điều tra tội phạm, ngăn chặn tộiphạm phải do cán bộ nhà nước có thẩm quyền thuộc cơ quan điều tra, Viện kiểm sát,tòa án và mộ số cơ quan khác được bắt, giam, giữ người nhưng phải theo đúng trình tựthủ tục do pháp luật quy định.Trường hợp 1: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáosẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc tiếp tục phạm tội. Đây là việccủa VKS, TA có thẩm quyền.Trường hợp 2:Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành.+ Có căn cứ khẳng định người đó đang chuẩn bị thực hiện phạm tội rất và đặc biệtnghiêm trọng.Căn cứ xác đáng:+ Khi có người trông thấy và xác nhận đúng là người đó đã t.hiện phạm tội.+ Ở người hoặc tại chỗ ở của một người nào đó có dấu vết phạm tội xét thấy cần ngănchặn ngay việc người đó trốn hoặc tiêu huỷ chứng cứ.Trong mọi trường hợp người ra lệnh bắt người khẩn cấp phải báo ngay cho viện kiểmsát cùng cấp bằng văn bản để xét phê chuẩn. Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi nhậnđược đề nghị xét phê chuẩn. Nếu Viện kiểm sát ra quyết định không phê chuẩn thìngười bị bắt phải được trả tự do ngay.Trường hợp 3: Bắt người phạm tội quả tang hay đang bị truy nã (đối với người đangthực hiện tội phạm hoặc người đang bị truy nã thì bất kỳ ai cũng có quyền bắt và giảingay đến cơ quan công an, viện kiểm sát hoặc ủy ban nhân dân nơi gần nhất)b. Quyền được PL bảo hộ về TM, SK, DD, NP.* Thế nào là quyền được PL bảo hộ TM, SK, DD, NP của công dân.Công dân có quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khoẻ, được bảo vệ danhdự, nhân phẩm, không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhânphẩm của người khác.* Nội dung quyền được bảo hộ về TM, SK, DD, NP.- Nội dung 1: Không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ của người khác.Hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của người khác là hành vi cố ý hoặc vô ýlàm tổn hại đến tính mạng và sức khỏe của người khác, dù họ là nam hay nữ, đã thànhniên hoặc chưa thành niên.Pháp luật nước ta quy định:+ Không ai được đánh người, nhất là những hành vi hung hãn, côn đồ, đánh người gâythương tích, làm tổn hại đến sức khỏe của người khác.+ Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng như: giết người, đe doạ giếtngười, làm chết người- Nội dung 2: Không ai được xâm phạm tới danh dự và nhân phẩm của ngườikhác.Hành vi xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác là hành vi bịa đặt điềuxấu, tung tin xấu, nói xấu, xúc phạm người khác để hạ uy tín và gây thiệt hại về danhdự cho người đó.Bất kỳ ai, dù ở cương vị nào cũng đều không có quyền xâm phạm đến nhân phẩm, làmthiệt hại đến danh dự và uy tín của người khác.c. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.* Thế nào là quyền BKXP về chỗ ở của CD.- Chỗ ở của công dân được nhà nước và mọi người tôn trọng, không ai được tự ý vàochỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Chỉ trong trường hợp PL chophép và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được khám xétchỗ ở của một người. Trong trường hợp này thì việc khám xét cũng không được tiếnhành một cách tùy tiện mà phải tuân theo đúng trình tự, thủ tục do PL quy định.* Nội dung quyền BKXP về chỗ ở của CD.- Nội dung 1: Không một ai có quyền tuỳ tiện vào chỗ ở của người khác nếu khôngđược người đó đồng ý.- Nội dung 2:Khám chỗ ở của công dân phải theo đúng pháp luật.+ Trường hợp 1:Khi có căn cứ khẳng định chỗ ở, địa điểm của người đó có công cụ,phương tiện để thực hiện phạm tội hoặc có tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án.+ Trường hợp 2: Việc khám chỗ ở, làm việc, địa điểm cũng được tiến hành khi cầnbắt người đang bị truy nã.- Trình tự khám xét (cả 2 trường hợp)+ Phải đọc lệnh khám, đưa cho đương sự đọc và giải thích cho đương sự+ Khi khám phải có mặt người chủ hoặc người thành niên trong gia đình và đại diệnchính quyền địa phương (xã…)+ Không được khám vào ban đêm (nếu khám phải ghi biên bản)+ Khi khám chỗ làm việc thì phải có mặt người đó (nếu không thể trì hoãn thì phải ghibiên bản)d. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.- Thư tín, điện tín, điện thoại là phương tiện sinh hoạt thuộc đời sống tinh thần củacon người thuộc về bí mật đời tư của cá nhân cần phải được đảm bảo.- Không ai được tự tiện bóc mở, giữ, tiêu huỷ điện tín của người khác.- Chỉ có nhũng người có thẩm quyền trong trường hợp cần thiết được kiểm soát điệnthoại, điện tín của người khác.- Ý nghĩa:+ Đảm bảo đời sống tư của mỗi người+ Công dân có đời sống TT thoả mái.e. Quyền tự do ngôn luận.- Quy định điều 69 HP 1992 (sđ)- Là quyền TD cơ bản của công dân- Là điều kiện chủ động và tích cực để công dân tham gia vào công việc NN và XH.- Hình thức+ Trực tiếpở cơ quan, trường học, tổ dân phố…+ Gián tiếp: thông qua báo, đóng góp ý kiến, kiến nghị với đại biểu QH, HĐND cáccấp.+ Đảm bảo quyền tự do, dân chủ, có quyền lực thực sự của công dân.+ Là điều kiện để công dân tham gia quản lí NN và XH2. Trách nhiệm của NN và CD trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền TD cơbản của công dân.b. Trách nhiệm của công dân.- CD cần học tập và tìm hiểu PL- CD có trách nhiệm phê phán đấu tranh, tố cáo các hành vi VP quyền TD cơ bản củaCD- Giúp đỡ cán bộ có thẩm quyền thi hành các quyết định trong những trường hợp PLcho phép.- CD coi trọng, tự giác tuân thủ PL và các quyền TD cơ bản của CD.