A, B LÀ 2 CHẤT KHÍ Ở ĐIỀU KIỆN THƯỜNG, A LÀ HỢP CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ X V...

Bài 2: A, B là 2 chất khí ở điều kiện thường, A là hợp chất của nguyên tố X với oxi(trong đó oxi chiếm 50% khối lượng), còn B là hợp chất của nguyên tố Y với hiđrô (trong đó hiđro chiếm 25% khối lượng). Tỉ khối của A so với B bằng 4. Xác định công thức phân tử A, B. Biết trong 1 phân tử A chỉ có một nguyên tử X, 1 phân tử B chỉ có một nguyên tử Y.Hướng dẫn giải:Đặt CTPT A là XO

n

, M

A

= X + 16n = 16n + 16n = 32n.Đặt CTPT A là YO

m

, M

B

= Y + m = 3m + m = 4m.

M

=

32

= 4 ---> m = 2n.

n

A

d =

M

m

4

B

Điều kiện thoả mãn: 0 < n, m < 4, đều nguyên và m phải là số chẵn.Vậy m chỉ có thể là 2 hay 4.Nếu m = 2 thì Y = 6 (loại, không có nguyên tố nào thoả)Nếu m = 4 thì Y = 12 (là cacbon) ---> B là CH

4

và n = 2 thì X = 32 (là lưu huỳnh) ---> A là SO

2

8/ PHƯƠNG PHÁP GIỚI HẠN MỘT ĐẠI LƯỢNG.

a/ Nguyên tắc áp dụng: Dựa vào các đại lượng có giới hạn, chẳng hạn:KLPTTB (

M

), hoá trị trung bình, số nguyên tử trung bình, ....Hiệu suất: 0(%) < H < 100(%)Số mol chất tham gia: 0 < n(mol) < Số mol chất ban đầu,...Để suy ra quan hệ với đại lượng cần tìm. Bằng cách:Tìm sự thay đổi ở giá trị min và max của 1 đại lượng nào đó để dẫn đến giới hạn cần tìm.Giả sử thành phần hỗn hợp (X,Y) chỉ chứa X hay Y để suy ra giá trị min và max của đại lượng cần tìm.b/ Ví dụ: