6G. HOÀN TAN CHẤT RẮN NÀY TRONG 1 LƯỢNG DUNG DỊCH HCL VỪA ĐỦ, SAU Đ...
21,6g. Hoàn tan chất rắn này trong 1 lượng dung dịch HCl vừa đủ, sau đó đem điện phân dung dịch cho đến khi vừa xuất hiện khí bên catot thì ngừng điện phân. Khí xuất hiện bên anot có V = 4,48 lít (đktc) và bên catot thu được 12,8g kim loại. Xác định khối lượng CaCO
3
và CuCO3
trong hỡn hợp ban đầu. Cho Ca=40, Cu=64A 10g CaCO3
, 24,8g CuCO3
B 15g CaCO3
, 32,4g CuCO3
C 10g CaCO3
, 12,4g CuCO3
D 12g CaCO3
, 30,4g CuCO3
Câu hỏi 504 Thêm từ từ 1 dung dịch HCl 0,2M vào 500 ml dung dịch Na2
CO3
và KHCO3
. Với thể tích dung dịch HCl them vào là 0,5 lít thì có những bọt khí đầu tiên xuất hiện và với thể tích 1,2 lít của dung dịch HCl thì hết bọt khí thoát ra. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch đầu.A CNa 2 CO
3
= 0,10M; CKHCO
3
= 0,14MB CNa 2 CO
3
= 0,12M; CKHCO
3
= 0,12MC CNa 2 CO
3
= 0,24M; CKHCO
3
= 0,20MD CNa 2 CO
3
= 0,20M; CKHCO
3
= 0,08MĐáp án DCâu hỏi 505 Một dung dịch chứa Na2
CO3
và NaHCO3
có thể tích là 1 lít. Chia dung dịch ra làm 2 phần = nhau: Phần 1 với H2
SO4
dư cho ra 2,24 lít CO (đktc). Phần 2 với dung dịch CaCl2
dư cho ra 8g kết tủa. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch ban đầu.A CNa2CO3
= 0,08M, CNaHCO3
= 0,02M B CNa2CO3
= 0,16M, CNaHCO3
= 0,12M C CNa2CO3
= 0,12M, CNaHCO3
= 0,20M D CNa2CO3
= 0,16M, CNaHCO3
= 0,04M Câu hỏi 506 Trộn 1 lít dung dịch (NH4
)2
CO3
0,01m với 1 lít dung dịch Ba(OH)2
0,005M nóng, khối lượng riêng của 2 dung dịch này đều = 1g/ml. Tính khối lượng của dung dịch thu được sau phản ứng (khí thoát ra hoàn toàn khỏi dung dịch nóng).Cho Ba=137.A 1998,845gB 1998,83gC 1999,015gD 1998,12gĐáp án ACâu hỏi 507 SiH4
không bền = CH4
vì các lí do sau: