1) PHÂN TÍCH 2 LỰC NÀY THEO NGUYÊN TẮC HÌNH BÌNH HÀNH VÀ CHIẾU CÁC THÀNH PHẦN LỰC THEO PHƯƠNG NGANG VÀ GỌI TỔNG HỢP LỰC THEO PHƯƠNG NGANG LÀ Y TA CÓ

2-1)

Phân tích 2 lực này theo nguyên tắc hình bình hành và chiếu các thành phần lực

theo phương ngang và gọi tổng hợp lực theo phương ngang là Y ta có:

Y = Fcos  Gsin (2-2)

(Dấu “+” trường hợp cấu tạo bình thường trắc ngang hai mái, dốc ngang mặt

đường hướng ra phía ngoài đường cong, G cùng chiều với F; dấu “-“ cấu tạo siêu

cao dốc ngang đổ vào bụng đường cong hướng tâm, G ngược chiều với F)

Vì góc  rất nhỏ nên sin  tang  i

n

; cos  1 (: góc mặt đường hợp với

đường nằm ngang; i

n

: độ dốc ngang của mặt đường trong đường cong hay còn gọi

là siêu cao)

Thay các giá trị của F trong (2-1) và G = mg ta có:

 

 

 

n

i

n

2

Y G

V

G V

 

.

R G

i

 

(2-3)

 

R

g

chia 2 vế cho G và gọi Y/G =  là hệ số lực ngang (lực ngang tác dụng trên một

đơn vị trọng lượng xe) ta có:

v

(2-4)

i

n

 

2

Từ (2-4) chúng ta có được biểu thức tính trị số bán kính đường cong nằm R

như sau:

R v

(2-5)

 

)

(

Trong công thức trên vận tốc được tính bằng m/sec; nếu chuyển sang thứ

nguyên km/h sẽ có dạng:

(2-6)

127

Dấu (+) khi mặt đường là trắc ngang một mái hướng về tâm đường cong;

dấu (-) khi mặt đường là trắc ngang hai mái và xe chạy ở làn ngoài (không bố trí

siêu cao). Trường hợp khi i

n

đạt giá trị max thì lúc đó ta có R tối thiểu là:

(2-7)

min

i

127

max

Như vậy việc xác định (lựa chọn) bán kính đường cong nằm khi đã biết tốc

độ xe chạy phụ thuộc vào hệ số lực ngang tính toán được và độ dốc ngang của mặt

đường trong đường cong (siêu cao).

Vậy thực chất của việc xác định bán kính đường cong nằm là xác định  &

i

n

.