( 4 ĐIỂM )CHO 13,44 GAM BỘT CU VÀO MỘT CỐC ĐỰNG 500 ML DUNG DỊCH...

Câu 3 ( 4 điểm )

Cho 13,44 gam bột Cu vào một cốc đựng 500 ml dung dịch AgNO

3

0,3M. Khuấy

đều dung dịch một thời gian sau đó đem lọc ta thu đợc 22,56 gam chất rắn A và dung dịch

B.

a/ Tính nồng độ M của chất tan có trong dung dịch B. Giả sử thể tích dung d

ịch thay

đổi không đáng kể.

b/ Nhúng một thanh kim loại R nặng 15 gam vào dung dịch B, khuấy đều để các

phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó lại lấy thanh kim loại ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm

khô cân đợc 17,205 gam. Hãy xác định R, cho rằng toàn bộ kim loại thoát ra đều bám hết

vào R.

Phần

Đáp án

Điểm

0,5

a

- Gọi x (mol) là số mol Cu bị tan (0<x<13,44)

m

Cu

=

64 ( )

x g

PTHH:

Cu + 2AgNO

3

Cu(NO

3

)

2

+ 2Ag

(1)

Mol: x 2x x 2x

- Từ (1)

m

Ag

=

108.2

x

=

216 ( )

x g

- Theo ĐLBT khối lợng ta có: 22,56 - 13,44 = 216x – 64x

x = 0,06

0,5

- Theo đề bài

n

AgNO

=

=

mol

3

0,5.0,3 0,15(

)

- Theo (1)

n

AgNO

3

=

2

x

=

0,06.2 0,12(

=

mol

)

;

n

Cu NO

(

3 2

)

= =

x

0,06(

mol

)

n

=

=

mol

AgNO du

3

0,15 0,12 0,03(

)

0, 06

0,03

0,06

Vậy:

C

=

=

M

;

0,5

0,12

C

=

=

M

0,5

M Cu NO

M AgNO

0,5

(

3 2

)

3

b

- Gọi hoá trị của R là n (n =1,2,3)

PTHH

: R + nAgNO

3

R(NO

3

)

n

+ nAg

(2)

Mol: 0,03/n 0,03 0,03/n 0,03

2R + nCu(NO

3

)

2

2R(NO

3

)

n

+ nCu

(3)

Mol: 0,12/n 0,06 0,12/n 0,06

- Theo các PTHH (2), (3); theo đề bài và theo ĐLBTKL ta có:

− =

+

+

R = 32,5n

0, 03 0,12

17, 205 15 0,03.108 0,06.64

R

n

n

1

2

3

R

32,5

65

97,5

Kết luận

Loại

Thoả mãn Zn

Loại

Vậy chỉ có cặp n=2 ; R là Zn thoả mãn.