LÝ Ự TRỌNG SINH VÀO NGÀY, THÁNG, NĂM NÀO

1. Quần đảo Hồng Sa (Đà Nẵng)

Quần đảo Hồng Sa gồm trên 30 đảo, đá, cồn san hơ và bãi cạn, nằm ở

khu vực biển giữa vĩ độ 15

0

45’00”N - 17

0

15’00” và kinh độ 111

0

00’00”E -

113

0

00’00”E trên vùng biển cĩ diện tích 30.000 km

2

, cách đảo Lý Sơn (tỉnh

Quảng Ngãi) khoảng 120 hải lý, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 140 hải

lý. Diện tích tồn bộ phần đất nổi của quần đảo khoảng 8 km

2

. Quần đảo

Hồng Sa chia thành hai nhĩm An Vĩnh (cịn gọi là nhĩm Đơng - Bắc) và

Trăng Khuyết (cịn gọi là nhĩm Tây).

- Nhĩm An Vĩnh: nguyên là tên của một xã thuộc tỉnh Quảng Ngãi. Theo sách

Đại Nam Thực lục. Tiền biên quyển 10 ghi chép về xã này như sau: “Ngồi biển xã

An Vĩnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cĩ hơn 100 cồn cát... chiều dài kéo dài

khơng biết tới mấy ngàn dặm, tục gọi là Vạn Lý Hồng Sa châu.

Hồi quốc sơ đầu triều Nguyễn đặt đội Hồng Sa gồm 70 người lấy dân xã An Vĩnh

sung vào, hàng năm cứ đến tháng 3 cưỡi thuyền ra đảo, 3 đêm thì tới nơi...”. Nhĩm

đảo An Vĩnh bao gồm các đảo tương đối lớn, đảo Phú Lâm, đảo Cây, đảo Linh

Cơn và các bãi ngầm chính, trong đĩ đảo lớn nhất là đảo Phú Lâm (khoảng 2,3

km

2

).

- Nhĩm Trăng Khuyết (hay cịn gọi là nhĩm lưỡi liềm): cĩ hình cánh cung

hay lưỡi liềm gồm cĩ các đảo Hồng Sa, Hữu Nhật, Duy Mộng, Quang Ảnh,

Quang Hịa, Bạch Quỷ, Tri Tơn và các bãi ngầm, trong đĩ cĩ đảo Hồng Sa dài

950m, rộng khoảng 650m, diện tích 0,32 km

2

. Về yếu tố quân sự, đảo Hồng Sa là

đảo chính của quần đảo nhưng khơng phải là đảo lớn nhất. Nhiều nhà quân sự cho

rằng đảo này cĩ vị trí quan trọng nhất, hơn cả đảo Phú Lâm trong việc phịng thủ

bờ biển Việt Nam. Trong thời gian chính quyền Việt Nam Cộng hịa quản lý, ở đảo

này cĩ nhà cửa, căn cứ quân sự, đài khí tượng, hải đăng, miễu Bà, cầu tàu và bia

chủ quyền. Bia chủ quyền do người Pháp dựng lên năm 1938, ghi nhận lại chủ

quyền chính thức của

Việt Nam từ năm 1816. Cơ sở quân sự được thiết lập từ đầu thập niên 1930. Sang

thập niên 1950, 1960, nhà cửa được xây cất thêm, tạm đủ cho sự trú phịng của một

tiểu đồn Thủy quân Lục chiến. Bia chủ quyền Việt Nam được đặt gần giữa đảo.

Nhà Nguyễn đã chính thức đặt chủ quyền ở quần đảo Hồng Sa năm 1816.

Quần đảo Hồng Sa tuy chỉ gồm một số đảo nhỏ giữa Biển Đơng, cĩ một thời

khơng được các nước trong khu vực chú ý, khơng cĩ cư dân sinh sống thường

xuyên, chỉ cĩ người Việt Nam ra khai thác theo mùa các tài nguyên như phân

chim, tổ yến, san hơ, đánh cá trong hàng thế kỷ. Nhưng cùng với sự tiến bộ của

khoa học và kỹ thuật, sự xuất hiện các khái niệm về chủ quyền, lãnh hải, sự ra đời

của luật biển, khả năng khai thác tài nguyên biển, nhất là dầu khí... thì các quốc gia

cĩ tiềm lực và tầm nhìn xa bắt đầu nhịm ngĩ quần đảo này như một cơ sở khí

tượng thủy văn; quan trọng hơn là một cơ sở hậu cần và là căn cứ quân sự chiến

lược cĩ khả năng khống chế Biển Đơng, đường giao thơng trên biển và cả trên

khơng trong khu vực, một cơ sở pháp luật để bành trướng chủ quyền lãnh thổ và

lãnh hải trên phần lớn Biển Đơng nhằm khai thác các tài nguyên biển, nhất là dầu

lửa và khí đốt.