GỌI HS ĐỌC Y/C- THEO DÕI - 1 TẠ BẰNG BAO NHIÊU KG

2) Bài mới:* Hoạt động 1: Nhà Lý - sự nối tiếp nhà Lê- 1 hs đọc to trước lớp- Gọi hs đọc SGK/30 từ Năm 2005 ...nhà Lý bắt - Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính đầu từ đây.tình rất bạo ngược nên người dân rất oán - Sau khi vua Đại Hành mất, tình hình đất nước ta như thế nào? giận.- Năm 1009 trong hoàn cảnh: Lê Long - Nhà Lý ra đời vào năm nào? trong hoàn cảnh nào? Đĩnh mất, Lý Công Uẩn là một vị quan trong triều đình nhà Lê. Ông là người thông minh, văn võ đều tài, đức độ cảm hóa được lòng người nên được các quan trong triều tôn lên làm vua.- Lắng ngheKết luận: Năm 1009, nhà Lê suy tàn, nhà Lý nối tiếp nhà Lê xây dựng đất nước ta. * Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long - Treo bản đồ hành chính VN, gọi hs lên xác - 1 hs lên bảng xác định định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) - Gọi hs đọc SGK/30 từ "Mùa xuân... màu mỡ này"- Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm - Vì Đại La là vùng đất trung tâm của đất kinh đô?nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.- Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết - Lý Thái Tổ suy nghĩ để cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no thì phải dời định dời đô về thành Đại La? đô từ miền núi chật hẹp Hoa Lư về vùng Đại La, một vùng đồng bằng rộng lớn, màu mỡ Kết luận: Mùa thu năm 1010, vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long. Theo truyền thuyết, khi thuyền vua tạm dỗ dưới thành Đại La có rồng vàng hiện lên ở chỗ thuyền ngự, vì thế vua đổi tên Đại La là Thăng Long, có nghĩa là rồng bay lên. Sau đó, năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên nước ta là Đại Việt * Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý - 1 hs đọc to trước lớp- Gọi hs đọc từ "Tại kinh thành...đất Việt"- Các em hãy quan sát các hình 2 SGK TLCH: - Tại kinh thành Thăng Long nhà Lý đã cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, Thăng Long dưới thời Nhà Lý đã được xây đền chùa. Nhân dân tụ họp làm ăn ngày dựng như thế nào? càng đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp vui tươi.Kết luận: Thăng Long ngày nay với hình ảnh "Rồng bay lên" ngày càng đẹp đẽ và trở thành niềm tự hào của người dân đất Việt.C/ Củng cố, dặn dò:- 3 hs đọc to trước lớp- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/31- Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Hà - Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào Nội khác nữa? - Về nhà xem lại bài- Bài sau: Chùa thời LýNhận xét tiết học

_________________________________________________

Tiết 11: CHÀO CỜ

_______________________________________________

Võ Văn Bi

Thứ ba, ngày 01 tháng 11 năm 2011

Môn: TOÁN

Tiết 52:

TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN

I/ Mục tiêu:- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.- Biết đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.II/ Đồ dùng dạy-học:- Bảng phụ kẻ bảng phần (b) SGK, bỏ trống các dòng 2,3,4 ở cột 4,5III/ Các hoạt động dạy-học:Hoạt động dạy Hoạt động họcA/ KTBC: Nhân với 10, 100, 1000, ... Chia cho 10, 100, 1000,... Gọi hs lên bảng trả lời và thực hiện tính 2 hs lần lượt lên bảng thực hiện- Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,... chữ số 0 - Khi nhân một STN với 10, 100, 1000,... ta làm sao?vào bên phải số đó. Tính nhẩm: 18 x 10 = ? 18 x 100 = ? - 18 x 10 = 180 18 x 100 = 1800 18 x 1000 = 18000 18 x 1000 = ?+ Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,... + Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba,... chữ số 0 cho 10, 100, 1000,... ta làm thế nào?ở bên phải số đó+ 420 : 10 = ? 6800 : 100 = ? 2000 : 1000 = ?