MỘT ỐNG DÕY CÚ DŨNG ĐIỆN 3 A CHẠY QUA THỠ NÚ TỚCH LŨY MỘT NĂNG LƯỢ...

13. Một ống dõy cú dũng điện 3 A chạy qua thỡ nú tớch lũy một năng lượng từ trường là 10 mJ. Nếu cú mộtdũng điện 9 A chạy qua thỡ nú tớch lũy một năng lượng làA. 30 mJ. B. 60 mJ. C. 90 mJ. D. 10/3 mJ.14 Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Hiện tợng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ragọi là hiện tợng tự cảm.B. Suất điện động đợc sinh ra do hiện tợng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.C. Hiện tợng tự cảm là một trờng hợp đặc biệt của hiện tợng cảm ứng điện từ.D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.15 Đơn vị của hệ số tự cảm là:A. Vôn (V). B. Tesla (T). C. Vêbe (Wb). D. Henri (H).16 Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:− ∆L tL IA. t== B. e = L.I C. e = 4π. 10

-7

.n

2

.V D. e ∆I17 Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là:e Ie t= B. L = Ф.I C. L = 4π. 10

-7

.n

2

.V D. L ∆18 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trongkhoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:A. 0,03 (V). B. 0,04 (V). C. 0,05 (V). D. 0,06 (V).19 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trongkhoảng thời gian là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:A. 0,1 (V). B. 0,2 (V). C. 0,3 (V). D. 0,4 (V).20 Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm

2

) gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảmcủa ống dây là:A. 0,251 (H). B. 6,28.10

-2

(H). C. 2,51.10

-2

(mH). D. 2,51 (mH).21 Một ống dây đợc quấn với mật độ 2000 vòng/mét. ống dây có thể tích 500 (cm

3

). ống dây đợc mắc vào mộtmạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian nh đồ trên hình 5.35. Suất điệnđộng tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05 (s) là:A. 0 (V). B. 5 (V). C. 100 (V). D. 1000 (V).22 Một ống dây đợc quấn với mật độ 2000 vòng/mét. ống dây có thể tích 500 (cm

3

). ống dây đợc mắc vào mộtđộng tự cảm trong ống từ thời điểm 0,05 (s) về sau là:A. 0 (V).

I(A)

B. 5 (V).C. 10 (V).D. 100 (V).

5

O 0,05

t(s) Hình 5.35

DềNG ĐIấN FU-Cễ1 Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Dòng điện cảm ứng đợc sinh ra trong khối vật dẫn khi chuyển động trong từ trờng hay đặt trong từ trờng biếnđổi theo thời gian gọi là dòng điện Fucô.B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.C. Dòng điện Fucô đợc sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trờng, có tác dụng chống lại chuyển độngcủa khối kim loại đó.D. Dòng điện Fucô chỉ đợc sinh ra khi khối vật dẫn chuyển động trong từ trờng, đồng thời toả nhiệt làm khối vậtdẫn nóng lên.2 Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, ngời ta thờng:A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong.D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện.3 Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô sẽ xuất hiện trong:A. Bàn là điện. B. Bếp điện.C. Quạt điện. D. Siêu điện.4 Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong:A. Quạt điện. B. Lò vi sóng. C. Nồi cơm điện. D. Bếp từ.5 Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Sau khi quạt điện hoạt động, ta thấy quạt điện bị nóng lên. Sự nóng lên của quạt điện một phần là do dòngđiện Fucô xuất hiện trong lõi sắt của của quạt điện gây ra.B. Sau khi siêu điện hoạt động, ta thấy nớc trong siêu nóng lên. Sự nóng lên của nớc chủ yếu là do dòng điệnFucô xuất hiện trong nớc gây ra.C. Khi dùng lò vi sóng để nớng bánh, bánh bị nóng lên. Sự nóng lên của bánh là do dòng điện Fucô xuất hiệntrong bánh gây ra.D. Máy biến thế dùng trong gia đình khi hoạt động bị nóng lên. Sự nóng lên của máy biến thế chủ yếu là dodòng điện Fucô trong lõi sắt của máy biến thế gây ra.NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG1 Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lợng dới dạng năng lợng điện trờng.B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lợng dới dạng cơ năng.C. Khi tụ điện đợc tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lợng dới dạng năng lợng từ trờng.D. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lợng dới dạng năng lợng từ trờng.2 Năng lợng từ trờng trong cuộn dây khi có dòng điện chạy qua đợc xác định theo công thức:ε

2

D. w = .10 B V1

7

2

W= 1 B. LI

2

W= 1 C. w = EA. CU

2

3 Mật độ năng lợng từ trờng đợc xác định theo công thức: ππ8

9

29.101

2

D. w = .10

7

B

2

4 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = 5 (A) chạy ống dây. Năng lợng từ trờng trong ốngπdây là:A. 0,250 (J). B. 0,125 (J). C. 0,050 (J). D. 0,025 (J).5 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H). Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng l ợng 0,08 (J). C-ờng độ dòng điện trong ống dây bằng:A. 2,8 (A). B. 4 (A). C. 8 (A). D. 16 (A).6 Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 (cm

2

). ốngdây đợc nối với một nguồn điện, cờng độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A). Nguồn điện đã cung cấpcho ống dây một năng lợng là:A. 160,8 (J). B. 321,6 (J). C. 0,016 (J). D. 0,032 (J).HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG DIỆN TỪ.SUẤT DIỆN DỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH DIỆN KÍN1 Một diện tích S đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp tuyến là α .Từ thông qua diện tích S đợc tính theo công thức:A. Ф = BS.sinα B. Ф = BS.cosα C. Ф = BS.tanα D. Ф = BS.ctanα2 Đơn vị của từ thông là:A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V).3 Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục đối xứng OO’ song songvới các đờng cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục đối xứng OO’ song songvới các đờng cảm ứng từ thì trong khung không có dòng điện cảm ứng.C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục đối xứng OO’ vuông vớicác đờng cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục đối xứng OO’ hợp vớicác đờng cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.4 Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trờng đều sao cho mặt phẳng khung luôn songsong với các đờng cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng.B. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trờng đều sao cho mặt phẳng khung luônvuông góc với các đờng cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng.C. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trờng đều sao cho mặt phẳng khung hợp vớicác đờng cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng.A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện độngcảm ứng. Hiện tợng đó gọi là hiện tợng cảm ứng điện từ.C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trờng do nó sinh ra luôn ngợc chiều với chiều của từ trờng đã sinh ranó.D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trờng do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.6 Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín đợc xác định theo công thức:−∆Φ= ∆t= ∆Φ B. e

c

= ∆Φ.∆t C. A. e

c

te

c

D. ∆∆Φe

c

t7 Khung dây dẫn ABCD đợc đặt trong từ trờng đều nh hình

M N

vẽ 5.7. Coi rằng bên ngoài vùng MNPQ không có từ trờng.

x A B

Khung chuyển động dọc theo hai đờng xx’, yy’. Trong khung

x’

sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:

A. Khung đang chuyển động ở ngoài vùng NMPQ.B. Khung đang chuyển động ở trong vùng NMPQ.

y D C

C. Khung đang chuyển động ở ngoài vào trong vùng NMPQ.

y’

D. Khung đang chuyển động đến gần vùng NMPQ.

Q P

8 Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:

Hình 5.7

A. 6 (V). B. 4 (V). C. 2 (V). D. 1 (V).9 Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến