A ,TRỢ TỪ , THÁN TỪ

3.Ngữ pháp:

a ,Trợ từ , Thán từ :

- Trợ từ là những từ chuyên đi kèm với một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái

độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu . VD: có, những, chính, đích, ngay,….

VD : Lan sáng tác những ba bài thơ.

- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.

Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt.

- Thán từ gồm 2 loại chính: . Thán từ bộc lộ tình cảm (a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi ,…)

. Thán từ gọi đáp (này, ơi, vâng, dạ, ừ ,...)

VD : Ô hay, tôi tưởng anh cũng biết rồi !

b, Tính thái từ : Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn , câu

cầu khiến , câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói .

Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:

+ Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả,hử,chứ,chăng,…(VD:Anh đọc xong cuốn sách này rồi à?)

+ Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,…(VD: Chớ vội!)

+ Tình thái từ cảm thán: thay, sao,… (VD: Tội nghiệp thay con bé!)

+ Tình thái từ biểu thị tình cảm cảm xúc: ạ, nhé, cơ, mà ,… ( VD:Con nghe thấy rồi ạ !)

Cách sử dụng : Khi nói hoặc viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn

cảnh giao tiếp( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,…)

c, Câu ghép : Câu ghép là những câu do 2 hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu. ( VD: Gió thổi, mây bay, hoa nở) Có hai cách nối các vế câu: -Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể:+ Nối bằng một quan hệ từ;+ Nối bằng một cặp quan hệ từ;+ Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng).-Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.- Quan hệ giữa các vế trong câu ghép: + Nguyên nhân– kết quả ( Vì trời mưa nên đường lầy lội.)+ Điều kiện (giả thiết) ( Nếu trời mưa to thì nó không nhỉ học)+ Tương phản( Mùa hè nhưng trời không nóng lắm.)+ Tăng tiến( Tôi càng học giỏi thấy tôi càng thông minh.)+ Lựa chọn( Tôi đi hay anh đi.)+ Bổ sung( Tôi không những học giỏi mà tôi còn hát hay.)+ Tiếp nối( Thầy giáo bước vào lớp, chúng em đứng dậy chào.)+ Đồng thời( Cô giáo vừa giảng bài chúng em vừa lắng nghe.)+ Giải thích( Quả dừa rất ngọt nghĩa là công sức của người trồng ra nó rất vất vả.)II. VĂN BẢN:a.Văn bản truyện kí Việt Nam Tác phẩm,Thể loại PTBĐ Nội dung Nghệ thuật Ghi nhớtác giảTôi đi học - Những kỉ - Tự sự kết hợp

Trong cuộc đời mỗi con người, kỷ

Truyện trữ tình ; kể ngắn Tự sự-miêu tả- niệm trong

niệm trong sáng của tuổi học trò,

biểu cảm(Thanh chuyện kết hợp sáng về ngày

nhất là buổi tựu trường đầu tiên,

đầu tiên Tịnh) với miêu tả và

thường được ghi nhớ mãi. Thanh

được đến (1911-biểu cảm.

Tịnh đã diễn tả dòng cảm nghĩ này

- Những hình