.. A. DỄ TAN B. BÓN THÚC C.VI SINH VẬT SỐNG D. PHÙ HỢP E. BÓN LÓT___...

5... a. Dễ tan b. Bón thúc c.Vi sinh vật sống d. Phù hợp e. Bón lót____ Câu 3. Khi cấy lúa. bón nhiều đạm lúa dễ mắc sâu, bệnh:a. Rầy nâu hại lúa b.Bệnh đạo ôn. c. Sâu đục thân. d. Bệnh tiêm lửa____Câu 4. Hỗn hợp gồm phân, nước giải súc vật, rơm, rác,… được gọi là:a. Phân chuồng. b. Phân xanh. c. Phân rác. d. Phân bắc.____Câu 5. Xác định câu đúng (ghi Đ), câu sai (ghi S) vào chỗ có dấu….. trong các câu sau:…… ...a. Phân vi sinh vật không chứa vi sinh vật sống………b. Phân hóa học có tác dụng cải tạo đất, bón nhiều đạm và kali đất không bị chua………c. Mỗi loại phân vi sinh chỉ thích hợp với một hoặc một nhóm cây trồng nhất định………d. Phân hóa học sản xuất bằng nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp____Câu 6. Hãy sắp xếp các loại phân: Mana, Azogin, Etrasol, lân hữu cơ vi sinh, Nitragin, photphobacterinvào các nhóm phân vi sinh vật trong bảng sau:Phân vi sinh cố địnhPhân vi sinh chuyển hóa lân Phân vi sinh phân giải chất hữuđạmcơ____Câu 7. Phân VSV phân giải chất hữu cơ khi bón vào đất sẽ bổ sung: a. Chất dinh dưỡng . b. Nước. c. VSV phân giải chất hữu cơ. d. a và c.____Câu 8. Cách sử dụng phân hữu cơ: a. Bón thúc là chính. b. Bón lót là chính. c. Phun lên lá. d. Cả a và b.____ Câu 9. Cải tạo đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá đều phải chú trọng bón phân hữu cơ để:a. Làm tăng lượng mùn cho đất, giảm độ chua.b. Làm tăng độ mùn của đất. c. a và b d. Tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động và phát triển, phân giải chất hữu cơ thành chất khoáng đơn giản cho cây hấp thụ. ____Câu 10. Chọn câu sai:a. Phân hữu cơ phát huy tác dụng chậm hơn phân hoá học.b. Bón phân hữu cơ nhiều và liên tục không làm hại đất.c. Phân hoá học chứa hầu hết các nguyên tố vi lượng cần thiết.d. Phân hoá học chứa ít nguyên tố dinh dưỡng hơn phân hữu cơ____Câu 11. Phân hoá học:a.Có thể bón một lần với số lượng lớn. b. Có thể pha loãng để phun lên lá.c.Có tác dụng làm tăng lượng mùn cho đất. d. Thường dùng để bón lót.____Câu 12. Khi chăm sóc cây trồng không nên: a. Tưới nước. b. Bón phân.c. Tỉa cành. d. Gây nên vết thương cơ giới cho cây ____Câu 13. Điều kiện khí hậu để sâu, bệnh hại phát triển tối ưu là:a. t

0

= 15 -30

0

C, A% = 85 -95% b. t

0

= 10-30

0

C, A% = 80 -95%c. t

0

= 20 -30

0

C, A% = 70 -95% d. t

0

= 25-30

0

C, A% = 85 -95%____Câu 14. Phương pháp trồng cây trong dung dịch còn được gọi là phương pháp:a. Luân canh b. Thủy canhc. Xen canh d. Cả 3 phương pháp trên____Câu 15. Xác định câu đúng (ghi Đ), câu sai (ghi S) vào chỗ có dấu …. trong các câu sau:…...a. Phân hóa học là loại phân có vai trò cải tạo đất…...b. Phân vi sinh vật là loại phân dễ tan, nên sử dụng để bón thúc…...c. Phân hữu cơ có vai trò cải tạo đất nên cần bón lót với số lượng nhiều…...d.Phân hóa học là loại phân dễ tan (trừ phân lân)____Câu 16. Cách sử dụng phân đạm và phân kali: a. Bón trực tiếp vào đất sau đó tưới nước. b. Hòa tan vào nước rồi tưới cho cây.c. Cả a và b. d.Trộn hoặc tẩm vào hạt giống, rễ cây trước khi gieo trồng. ____Câu 17. Xác đinh câu đúng (ghi Đ), câu sai (ghi S) vào chỗ có dấu …… trong các câu sau:……a. Trước khi bón phân hữu cơ nên được ủ kỹ……b. Phân hữu cơ có tác dụng chậm nên không cần bón nhiều……c. Bón nhiều phân hóa học đất dễ bị chua và dễ bị phá vỡ kết cấu viên……d. Phân vi sinh vật được trộn hoặc tẩm vào rễ cây trước khi gieo trồng.____Câu 18. Sau khi cắt, tỉa cành cho cây trồng nên:a. Bôi vôi lên bề mặt lát cắt. b. Bón phân cho cây ngay. c. Tưới nước vào bề mặt lát cắt. d. Thu dọn tàn dư thực vật để đốt. ____Câu 19. Khi sử dụng phân hóa học cần: a. Bón vào sáng sớm hoặc chiều tối. b. Tránh ánh nắng mặt trời. c. Bón đúng loại phân cho từng loại cây trồng. d. Tưới nước sau khi bón phân.____Câu 20. Cách sử dụng phân lân: a. Hòa tan vào nước rồi tưới cho cây. b. Bón trực tiếp vào đất.c. Trộn hoặc tẩm vào hạt giông, rễ cây trước khi gieo trồng. d. Tránh ánh nắng mặt trời. ____Câu 21. Cách sử dụng phân Niragin:a. Bón cho cây họ Đậu. b. Bón cho cây lúa. c. Hòa tan vào nước rồi tưới cho cây. d. Cả a, b, c đều sai____Câu 22. Thành phần chính của phân VSV là:a. VSV và chất nền b. VSV và chất khoángc. VSV và nguyên tố vi lượng d. VSV đất ____Câu 23. Cách sử dụng phân VSV phân giải chất hữu cơ: a.Trộn hoặc tẩm vào hạt trước khi gieo b. Bón trực tiếp vào đất c.Tránh ánh nắng mặt trời, và b d.Cả a và b____Câu 24. Sâu, bệnh hại xuất hiện trên đồng ruộng từ các nguồn: a. Có sẵn trên đồng ruộng. b. Sử dụng hạt giống, cây con nhiễm sâu, bệnh. c. cả a và b. d. Tất cả đều sai. ____Câu 25. Ngưỡng giới hạn nhiệt độ để sâu, bệnh hại sinh trưởng phát triển là: a. t

0

= 20 -30

0

C b. t

0

= 10 -52

0

C c. t

0

= (-10) - 52

0

C d. t

0

= 25 -30

0

Trường THPT Phụ Dực Họ và tên: ... Bộ môn Công nghệ Lớp: ... Đề kiểm tra học kỳ I Đề số: 113Hãy điền đáp án mà em cho là đúng nhất bằng chữ in hoa vào chỗ có dấu ______ đầu câu trong các câusau:____Câu 1. Hỗn hợp gồm phân, nước giải súc vật, rơm, rác,… được gọi là:a.Phân chuồng. b.Phân bắc. c.Phân xanh. d.Phân rác.____Câu 2. Khi cấy lúa trên đất chua, cây lúa kém phát triển và bị bệnh:a.Bệnh bạc lá. b. Bệnh tiêm lửa c. Bệnh đạo ôn d. Bệnh thối rễ lúa.____Câu 3. Điền các chữ a, b, c, d, e vào vị trí 1, 2, 3, 4, 5 trong các câu sau sao cho phù hợp