.. A. DỄ TAN B.VI SINH VẬT SỐNG C. PHÙ HỢP D. BÓN THÚC E. BÓN LÓT___...

5... a. Dễ tan b.Vi sinh vật sống c. Phù hợp d. Bón thúc e. Bón lót____Câu 10. Hãy sắp xếp các loại phân: Mana, Azogin, Etrasol, lân hữu cơ vi sinh, Nitragin,photphobacterin vào các nhóm phân vi sinh vật trong bảng sau:Phân vi sinh cố địnhđạm Phân vi sinh chuyển hóa lân Phân vi sinh phân giải chất hữucơ____Câu 11. Phương pháp trồng cây trong dung dịch còn được gọi là phương pháp:a. Luân canh. b. Xen canh. c. Thủy canh. d. Cả ba, b, c. ____ Câu 12. Cải tạo đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá đều phải chú trọng bón phân hữu cơđể:a. Tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động và phát triển, phân giải chất hữu cơ thành chấtkhoáng đơn giản cho cây hấp thụ.b. Làm tăng lượng mùn cho đất, giảm độ chua.c. Làm tăng độ mùn của đất. d. b và c.____Câu 13. Chọn câu sai:a. Phân hữu cơ phát huy tác dụng chậm hơn phân hoá họcb. Phân hoá học chứa ít nguyên tố dinh dưỡng hơn phân hữu cơc. Phân hoá học chứa hầu hết các nguyên tố vi lượng cần thiết.d. Bón phân hữu cơ nhiều và liên tục không làm hại đất.____Câu 14. Khi sử dụng phân hóa học cần: a. Bón vào sáng sớm hoặc chiều tối. b. Tránh ánh nắng mặt trời. c. Bón đúng loại phân cho từng loại cây trồng. d. Tưới nước sau khi bón phân.____Câu 15. Cách sử dụng phân Nitragin:a. Trộn hoặc tẩm vào hạt giống, rễ cây trước khi gieo trồng. b. Bón trực tiếp vào đất.c. Hòa tan vào nước rồi tưới cho cây. d. Cả a và b.____Câu 16. Xác định câu đúng (ghi Đ), câu sai (ghi S) vào vị trí chỗ có dấu ……….trong các câu sau:……a. Trước khi bón phân hữu cơ nên được ủ kỹ ……b. Phân hữu cơ có tác dụng chậm nên không cần bón nhiều……c. Bón nhiều phân hóa học đất dễ bị chua và dễ bị phá vỡ kết cấu viên……d. Phân vi sinh vật được trộn hoặc tẩm vào rễ cây trước khi gieo trồng____Câu 17. Nhiệt độ giới hạn để sâu, bệnh hại phát triển là:a. t

0

= 25 -30

0

C c. t

0

= 10 -30

0

C b. t

0

= 25 - 60

0

C d. t

0

= 10 -52

0

C ____Câu 18. Để hạn chế sâu, bệnh hại phát triển khi chăm sóc cây trồng cần tránh:a. Tưới nước. b. Bón phân.c. Tỉa cành. d. Gây nên vết thương cơ giới cho cây.____Câu 19. Cách sử dụng phân lân hữu cơ vi sịnh: a. Hòa vào nước rồi tưới cho cây. b. Bón trực tiếp vào đất. c. Bón thúc. d.Bón lót.____Câu 20. Cách sử dụng phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ:a.Trộn hoặc tẩm vào hạt trước khi gieo b. Bón trực tiếp vào đất c.Tránh ánh nắng mặt trời, và b d.Cả a và c____Câu 21. Để hạn chế sự phát triển của sâu, bệnh hại sau khi cắt cỏ bờ, thu dọn tàn dư thực vật, vệ sinh đồng ruộng cần: a. Đốt xác thực vật để lấy tro bón ruộng. b. Thu dọn xác thực vật để ra bờ mương.c. Trải xác thực vật ra ruộng để chúng tự phân hủy d. Thu dọn lại ủ làm phân bón. ____Câu 22. Khi bón phân hữu cơ cần:a. Bón vào sáng sớm hoặc chiều tối. b. Tránh ánh nắng mặt trời. c. Ủ cho hoai mục trước khi bón. d. Tất cả đều sai____Câu 23. Sâu, bệnh xuất hiện trên đồng ruộng là do:a. Sử dụng hạt giống, cây con nhiễm sâu, bệnh. b. Có sẵn trên đồng ruộngc. Cả a và b đúng. d. Cả a và b sai. ____Câu 24. Ổ dịch là:a. Nơi cư trú của sâu, bệnh b. Nơi có nhiều sâu, bệnh hạic. Nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra đồng ruộng d. Cả a, b, c.____Câu 25. Để giảm thiệt hại do dịch sâu, bệnh gây ra ở mức thấp nhất cần:a. Dùng các biện pháp diệt trừ nguồn sâu, bệnh hại.b. Hạn chế nguồn thức ăn của sâu, bệnh hại.c. Phát hiện kịp thời và dùng các biện pháp phòng, trừ đồng thời làm giảm điều kiện thuận lợi cho sựphát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại.d. Cả a, b, c.