1.8. MỘT SỐ SỰ CỐ THỜNG GẶP KHÓ XUYÊN VÀ KHÔNG ĐẠT ĐỢC ĐỘ SÂU THIẾT...

4.1.8. Một số sự cố thờng gặp

 Khó xuyên và không đạt đợc độ sâu thiết kế quy định;

 Cọc bị xoay và nghiêng quá lớn;

 Cọc đóng đến độ sâu thiết kế nhng sức chịu tải không đủ;

 Sự khác biệt dị thờng về tài liệu địa chất lúc đóng so với ban đầu;

 Thân hoặc mối nối cọc bị hỏng/gẫy ảnh hởng đến việc tiếp tục ép/đóng;

 Cọc đóng trớc bị trồi lên khi đóng các cọc sau;

 Không đóng tiếp đợc nữa do thời gian đóng kéo dài hoặc tạm ngừng;

 Biến dạng nền lớn dẫn đến trợt cả khối đất;

 Cọc bị lệch hoặc sai vị trí;

 V..v..

Những nguyên nhân trên phải đợc phân tích, tìm cách khắc phục, xử lý.. mới có thể

đóng tiếp, có khi phải đóng thử để tìm ra công nghệ và trình tự đóng cọc hợp lý.

Ví dụ nguyên nhân gây trợt nền có thể là:

(1) Tài liệu điều tra ĐCCT không giống thực tế hoặc sai, làm ngời thiết kế không

thực hiện hoặc thực hiện sai trong kiểm toán ổn định;

(2) Phơng pháp và công nghệ thi công không đúng làm tăng áp lực nớc lỗ rỗng, dới

tác dụng của ép chặt + chấn động dẫn đến mái đất bị trợt;

(3) Không có biện pháp khống chế tốc độ đóng cọc;

(4) Xếp cọc ở trên mái dốc hoặc bị đào ở chân dốc...,

(5) Trong thời gian đóng cọc, mực nớc của sông gần đó bị đột ngột hạ thấp.

Cách phòng ngừa và xử lý:

(1) Điều tra kỹ đất nền, giảm khoảng cách giữa các lỗ khoan thăm dò;

(2) Cần kiểm toán ổn định trong thiết kế thi công cọc ở vùng bờ dốc;

(3) Giảm ảnh hởng chấn động (khoan dẫn – ép – hạ cọc);

(4) Dùng trình tự đóng từ gần đến xa;

(5) Tiến độ thi công chậm;

(6) Giảm thiểu tải trọng thi công, đình chỉ gia tăng tải ở mái dốc;

(7) Theo dõi kỹ môi trờng xây dựng: điều kiện thuỷ văn sóng biển, chú ý sự thay

đổi mực nớc, phòng ngừa việc hạ thấp đột ngột mực nớc;

(8) Nghiên cứu việc đào hố móng sâu trong khi đóng cọc, kiểm toán ổn định của

đất sau khi đóng cọc trớc khi đào móng sâu;

(9) Theo dõi đo đạc áp lực nớc lỗ rỗng và chuyển vị để khống chế tiến độ đóng cọc.