ĐỂ NHẬN BIẾT ION NO3- TRONG DUNG DỊCH MUỐI, NGỜI TA DÙNG PHẢN ỨNG

Câu 12: Để nhận biết ion NO

3

-

trong dung dịch muối, ngời ta dùng phản ứng:

A. Với Ag và Cu B. Với dung dịch H

2

SO

4loãng

và Cu

C. Với NH

3

D. Với Ag + Sắt clorua

II. Tự luận (7 điểm)

Câu I.

Viết các phơng trình phản ứng theo dãy biến hóa sau (Ghi rõ điều kiện phản ứng – nếu có):

(1)

(2)

(

3

) (

4

) + P (

6

)

NH

3

N

2

NO

NO

2

HNO

3

Y

Na

3

PO

4

(

7

) (

5

) (

8

)

Zn(NO

3

)

2

ZnO

Câu II.

Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết 4 dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn:

NH

4

Cl, Ba(NO

3

)

2

, Na

2

CO

3

, KOH.

Câu III. Viết phơng trình hoá học dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) :

a, Ba(OH)

2

+ H

3

PO

4

tỉ lệ mol H

3

PO

4

: Ba(OH)

2

là 1 : 1

b, NaOH + CO

2

theo tỉ lệ mol là 1:1

c, Na

2

CO

3

+ HNO

3

d, Na

2

CO

3

+ CaCl

2

Câu IV: Cho 17,4 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Cu. Chia hỗn hợp làm 2 phần bằng nhau.

Phần 1: Cho vào dung dịch HNO

3

đặc, nguội thì có 2,24 lít (đktc) một chất khí bay ra.

Phần 2: Cho vào dung dịch HCl thì có 4,48 lít (đktc) một chất khí bay ra.

Tính thành phần % khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Câu V: Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam hợp chất hữu cơ A (phân tử chỉ chứa C, H, O) thu đợc 2,24 lít khí

CO

2

(đktc) và 1,8 gam hơi nớc.

a, Xác định công thức đơn giản nhất của A

b, Xác định công thức phân tử của A. Biết thể tích hơi của 3,0 gam chất A bằng thể tích của 1,6 gam

khí oxi (ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất).