3. QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA CÁC NƯỚC XHCN Ở CHÂU ÂU A. QUAN HỆ KINH TẾ,...

1.3. Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở châu Âu a. Quan hệ kinh tế, khoa học - kỹ thuật - Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV thành lập ngày 08.01.1949):

Các nước Đông Au đã hòan thành CMDCND và bước vào thời kỳ xây dựng CNXH.

Hội Đồng Tương Trợ Kinh tế (SEV) thành lập ngày 8-1-1949 gồm Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Anbani, Bung ga ri, Hungari, Rumani sau thêm CHDC Đức, Mông Cổ, Cuba và Việt Nam. - Mục đích

Tăng cường sự hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa.

Thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật …

Thu hẹp dần về trình độ phát triển kinh tế.

Thành tựu: đã thúc đẩy các nước XHCN phát triển kinh tế và kỹ thuật, tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật để đẩy mạnh việc việc xây dựng CNXH, nâng cao đời sống nhân dân. - Tác động

Tốc độ tăng trưởng trong sản xuất công nghiệp 10%/ năm.

GDP tăng 5,7 lần.

Liên Xô giữ vai trò quan trọng tromg hoạt động của khối này, viện trợ không hoàn lại cho các nước thành viên 20 tỷ Rúp. - Thiếu sót, hạn chế

Không hòa nhập vào nền kinh tế thế giới.

Chưa áp dụng tiến bộ của khoa học và công nghệ.

Do cơ chế quan liêu và bao cấp.

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí

4

- Ý nghĩa

Các nước Xã hội chủ nghĩa có điều kiện giúp đỡ lẫn nhau để đẩy mạnh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Nâng cao đời sống nhân dân

Ngày 28-8-1991 ngừng hoạt động. b. Quan hệ chính trị - quân sự - Tổ chức hiệp ước Vacsava thành lập ngày 14-5-1955 gồm Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Anbani, Bungari, Hungari, Rumani, CHDC Đức. - Mục tiêu  Là liên minh phòng thủ về quân sự, chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Châu Âu.  Giữ gìn hòa bình và an ninh ở Châu Âu và thế giới  Tạo thế cân bằng về quân sự giữa các nước XHCN và đế quốc vào đầu những năm