KHI TA NHAI CƠM LÂU TRONG MIỆNG THẤY CÓ CẢM GIÁC NGỌT

Câu 6: Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt: Vì tinh bột trong cơm đã

chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần thành đường mantozo,

đường này đã tác dụng vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu”

- Nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ này là khi ta nhai kĩ thì hiệu suất tiêu hóa

càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn.

- Khi nuốt thì ta không thở: Vì lúc đó khẩu cái mềm (lưỡi gà) cong lên đậy hốc mũi, nắp

thanh quản (tiểu thiệt) hạ xuống đạy kín khí quản nên không khí không ra vào được.

- Vừa ăn vừa cười đùa bị sặc Vì: Dựa vào cơ chế của phản xạ nuốt thức ăn. Khi nuốt vừa cười

vừa nói, thì nắp thanh không đậy kín khí quản=> thức ăn có thể lọt vào đường dẫn khí làm ta

bị sặc.

Ban giám hiệu

Tổ chuyên môn

Nhóm chuyên môn

Đỗ Thị Thu Hoài

Nguyễn Thị Nguyệt

Lê Thị Mai Oanh