HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG A. KHÁI NIỆM VỀ CỘNG HƯỞNG ĐIỆN TRONG (1) KHI...

3. Hiện tượng cộng hưởng

a. Khái niệm về cộng hưởng điện

Trong (1) khi thì trong mạch có xảy ra hiện tượng cộng

hưởng điện

b. Đặc điểm của hiện tượng cộng hưởng điện

• Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì tổng trở của mạch đạt giá trị nhỏ nhất, => cường

độ hiệu dụng của dòng điện đạt giá trị cực đại,

• Điện áp giữa hai đầu điện trở R bằng với điện áp hai đầu mạch,

• Cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu mạch

• Các điện áp giữa hai đầu tu điện và hai đầu cuộn cảm có cùng độ lớn nhưng ngược pha nên triệt tiêu

nhau.

• Điều kiện cộng hưởng điện: hay

Ví dụ điển hình

Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 10Ω, cuộn dây thuần L = 5mH và tụ điện C

= 5.10

-4

F. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch U = 220V.

a. Xác định tần số của dòng điện để có cộng hưởng.

b. Tính cường độ qua mạch và các hiệu điện thế U

L

, U

C

khi có cộng hưởng.

* Hướng dẫn giải:

a.

b. Với f = 100Hz thì

Khi có cộng hưởng thì