KHÔNG MẤT ĐI THÌ SẼ KHÔNG CÓ TƯƠNG LAI

1,0

với câu nói: Không mất đi thì sẽ không có tương lai.

Cần có lí giải lí do hợp lí, hợp tình, hợp chuẩn mực pháp luật và đạo

đức.

- Nếu đồng tình với câu nói: Quy luật cuộc sống là sự vận động không

ngừng theo chiều hướng đi lên, tích cực. Những gì cũ kĩ, lạc hậu sẽ

mất đi để thay vào đó là cái mới, cái tiến bộ…

- Nếu không đồng tình: Tuy chúng ta chấp nhận sự mất đi của sự vật,

hiện tượng để hướng về tương lai nhưng thực tế cuộc sống vẫn có

những điều không thể mất đi. Những giá trị tinh thần mang tính vĩnh

hằng như niềm tin, đạo lí, chân lí, lòng tốt…luôn tồn tại bền vững

trước thời gian nghiệt ngã.

- Nếu đồng tình một phần: kết hợp 2 ý trên.

II LÀM VĂN 7,0

Tâm trạng và hành động của Phùng khi thấy “cảnh đắt trời cho”

và khi chứng kiến cảnh bạo lực gia đình, từ đó hãy làm nổi bật vẻ

đẹp tâm hồn của Phùng.

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

0.25

Mở bài giới thiệu vấn đề nghị luận; thân bài triển khai được vấn đề;

kết bài khái quát được vấn đề.

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận.

0.5

- Tâm trạng và hành động của Phùng qua hai phát hiện trên bờ biển:

khi thấy “cảnh đắt trời cho” và khi chứng kiến cảnh bạo lực gia đình.

c. Triển khai vấn đề nghị luận:

0,25

Vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn

chứng.

*Giới thiệu chung về nhà văn Nguyễn Minh Châu, tác phẩm và vấn

0,5

đề cần nghị luận: tâm trạng và hành động, vẻ đẹp tâm hồn của Phùng

và tư tưởng mà nhà văn muốn gửi đến người đọc

* Phân tích tâm trạng và hành động của Phùng:

- Tóm lược cốt truyện và giới thiệu bối cảnh tạo nên hai phát hiện của

Phùng. 0,5

-Phát hiện thứ nhất: Khi chứng kiến bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ,

một cảnh đắt trời cho, Phùng đã bối rối (bất ngờ, hồi hộp), hạnh phúc,