NHÂN VẬT MỊ* LAI LỊCH – XUẤT THÂN

1. Nhân vật Mị

* Lai lịch – xuất thân: Là một người nông dân bình thường. Mị vốn là cô gái xinh đẹp, hiếu thảo, có

lòng tự trọng và có tài “thổi lá hay như thổi sáo” và được nhiều trai làng theo.

* Cuộc đời làm dâu gạt nợ:

– Thời gian: “Đã mấy năm”, nhưng “từ năm nào cô không nhớ …” => không còn ý thức về thời

gian, không còn ý thức về cuộc đời làm dâu gạt nợ.

– Không gian: tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa…khe suối…

+ Căn buồng kín mít: Không gian hẹp, cố định, quen thuộc, tăm tối, gợi cuộc đời tù hãm, bế tắc, luẩn

quẩn…

– Hành động, dáng vẻ bên ngoài:

+ Cúi mặt, buồn rười rượi, đêm nào cũng khóc …

+ Trốn về nhà, định tự tử …

+ Cúi mặt, không nghĩ ngợi … vùi vào làm việc cả ngày và đêm.

– Suy nghĩ: Tưởng mình là con trâu, con ngựa nghĩ rằng “mình sẽ ngồi trong cá lỗ vuông ấy mà

trông ra đến bao giờ chết thì thôi…”.

+ Ngày Tết: chẳng buồn đi chơi…

=> Nghệ thuật miêu tả sinh động, cách giới thiệu khéo léo, hấp dẫn, nghệ thuật tả thực, tương phản

(giữa nhà thống lý giàu có với cô con dâu luôn cúi mặtkhông gian căn guồng chật hẹp với không

gian thoáng rộng bên ngoài).

=> Cuộc đời làm dâu gạt nợ là cuộc đời tôi tớ. Mị sông tăm tối, nhẫn nhục trong nỗi khổ vật chất thể

xác, tinh thần…không hy vọng có sự đổi thay.

* Sức sống tiềm tàng:

– Thời con gái: Vốn là một cô gái trẻ đẹp, có tài thổi sáo, có nhiều người say mê – có tình yêu đẹp.

– Khi xuân về:

+ Nghe – nhẩm thầm-hát.

+ Lén uống rượu-lòng sống về ngày trước.

+ Thấy phơi phới – đột nhiên vui sướng.

+ Muốn đi chơi (nhắc 3 lần).

=> Khát vọng sống trỗi dậy

– Bị A Sử trói đứng:

+ Như không biết mình bị trói.

+ Vẫn nghe tiếng sáo …

+ Vùng đi – sợ chết.

=> Khát vọng sống vô cùng mãnh liệt.

Khi cởi trói cho A Phủ:

+ Lúc đầu: vô cảm ” A Phủ có chết đó cũng thế thôi “.

+ Thấy nước mắt của A Phủ: thương mình, thương người.

=> Mị cởi trói cho A Phủ – giải phóng cho A Phủ là giải phóng cho chính mình.

=> Hành động có ý nghĩa quyết định cuộc đời Mị-là kết quả tất yếu của sức sống vốn tiềm tàng

trong tâm hồn người phụ nữ tưởng suốt đời cam chịu làm nô lệ.

=> Cuộc đời Mị là cuộc đời nô lệ điển hình của người phụ nữ dưới chế độ cũ.

b. Nhân vật A Phủ

* Cuộc đời:

– Lúc nhỏ: Mồ côi, sống lang thang => Bị bắt bán – bỏ trốn.

– Lớn lên: Biết làm nhiều việc. Khoẻ mạnh, không thể lấy nổi vợ vì nghèo.

+ Dám đánh con quan => Bị phạt vạ => làm tôi tớ cho nhà thống lý.

+ Bị hổ ăn mất bò => Bị cởi trói, bị bỏ đói…

* Sức sống mãnh liệt:

Bị trói: Nhay đứt 2 vòng dây mây quật sức vùng chạy => Khát khao sống mãnh liệt.

=> Cuộc đời A Phủ cũng là một cuộc đời nô lệ điển hình.