BÀI 11. HÒA TAN HOÀN TOÀN 3,68 (G) MỘT KIM LOẠI KIỀM A VÀO 200 (G) NƯỚ...

Câu 17. A và B là hai nguyên tố cùng phân nhĩm chính trong bảng tuần hồn

và thuộc hai chu kì liên tiếp cĩ Z

A

+ Z

B

= 22. Số Proton trong A và B lần lượt

là:

A. 7; 25 B. 12; 20

C. 7 ;15 D. 10; 20

CHỦ ĐỀ 3

Xác định cơng thức đơn chất, hợp chất của một nguyên tố và so sánh tính

chất của chúng với các nguyên tố lân cận khi biết vị trí của nĩ

trong bảng hệ thống tuần hồn

A – LÝ THUYẾT

* Dạng 1 : Xác định tên nguyên tố dựa vào cơng thức oxit cao nhất và

hợp chất với hiđro.

Dựa vào tỉ lệ về khối lượng của các nguyên tố trong cơng thức, áp dụng

qui tắc tam suất để tìm nguyên tử khối của nguyên tố cần tìm.

%

R

O M

: 2

=

R2n

16

.

n

O

RH M

: .

1

H

Trong đĩ

M

R

: Nguyên tử khối của R; n: hĩa trị cao nhất của R

%R: là tỉ lệ khối lượng của R.

%O: là tỉ lệ khối lượng của oxi.

%H: là tỉ lệ khối lượng của hiđro

- Ví dụ : Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R

2

O

5

. Trong hợp

chất khí với hiđro, R chiếm 82,35 % về khối lượng. Tìm R.

Giải : nguyên tố R có công thức R

2

O

5

vậy R thuộc nhĩm V

A

. Cơng thức hợp

chất với hiđro là RH

3

.

Ta cĩ % về khối lượng của hiđro là : %H = 100 – 82,35 = 17,65%

. M

R

= ⇒ M

R

= ≈

82

35

,

3

Áp dụng qui tắc tam suất : 14

(u)

65

17

Vậy cơng thức của R là: N (nitơ)

* Dạng 2 : So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận

- Tìm cách sắp xếp các nguyên tố vào chu kì và nhĩm.

+ Khi bài tốn cho sẵn các nguyên tố cụ thể, ta dựa vào bảng tuần hồn

để sắp xếp chúng vào chu kì và vào nhĩm.

+ Khi bài tốn chỉ cho số hiệu nguyên tử, ta phải viết cấu hình electron

sau đĩ tìm vị trí trong bảng tuần hồn, rồi sắp xếp chúng vào trong chu kì và

trong nhĩm.

- Vận dụng các quy luật biến đổi để so sánh tính chất của nguyên tố.

B – BÀI TẬP TỰ LUYỆN

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Dạng 1