KHAI BÁO BIẾN, CÂU LỆNH GÁNI. MỤC TIÊU

2. Khai báo biến:

Hoạt động 2: Tìm hiểu về khai báo biến:

Cú pháp:

* Mục tiêu:

HS biết được cú pháp khai báo biến, biết nếu

Var <danh sách biến>:<Kiểu Dữ Liệu>;

có nhiều biến thì các biến cách nhau dấu phẩy

- Trong đó ds biến là một hoặc nhiều biến, cách

và kết thúc câu lệnh khai báo biến là dấu

nhau dấu phẩy.

chấm phẩy (;)

* Phương thức tổ chức hoạt động:

- KDL thường là các KDL ta đã học.

GV: như tiết trước chúng ta đã được biết về hai từ

- Sau từ khóa var có thể khai báo cùng lúc

‘cú pháp’. Gọi HS nhắc lại cú pháp là gì?

nhiều ds biến:

HS: cú pháp là bộ qui tắc để viết chương trình

GV: NNLT không có chung 1 qui tắc để viết

Var <ds biến>:<KDL>;

mà tùy vào câu lệnh, ngữ cảnh sẽ có một qui

<ds biến 1>:<KDL>;

tắc khác nhau. Ví dụ để khai báo biến có cú

pháp riêng, khai báo tên chương trình có cú

……

pháp riêng chứ không lấy cú pháp khai báo

<ds biến n>:<KDL>;

biến mà đi khai báo tên chương trình như vậy

thì không đúng.

Ví dụ 1:

GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK và lên bảng

viết cú pháp khai báo biến.

Var A, B, C, D, X1, X2:real;

HS: lên bảng viết.

M, N: integer;

GV: cho ví dụ:

Ví dụ 2:

a. var a : byte;

b. var x, y, z : real

Var X, Y, X:real;

c. var m, n, k, l : char;

C: char;

T : boolean;

S, o, z : longint;

I, J:byte;

GV: gọi HS cho biết ý nghĩa các lệnh ở ví dụ

N:word;

a, b, c.

HS: trả lời: ví dụ a khai báo biến a kiểu

Tổng bộ nhớ dành cho các biến khai báo là:

nguyên; tương tự b khai báo biến x, y, z kiểu

18 + 1+ 2 +2 =23 (bytes)

thực, c khai báo biến m, n, k, l kiểu kí tự, biến

T kiểu logic, S, o, x kiểu nguyên.

GV: gọi HS khác nhận xét.

HS: nhận xét.

GV: gọi HS lên bảng ghi lệnh để khai báo

biến lop kiểu thực.

HS: viết var lop : extended;

GV: chú ý HS nếu các biến có nhiều hơn 1 thì

các biến được cách nhau bởi dấu phẩy (,)

GV: nêu yêu cầu mới, tính tổng bộ nhớ cần

cấp phát cho các biến ở ví dụ a, b, c.

GV: hướng dẫn HS thực hiện, ứng với mỗi

kiểu dữ liệu sẽ có số byte tương ứng cho các

biến nếu có nhiều biến thì ta nhân lên cho số

biến. Gọi HS lên bảng thực hiện.

HS: lên bảng thực hiện

Ví dụ a: 1.1 = 1 (byte)

b: 6.3 = 18 (bytes)

c: 1.4 + 1.1 + 4.3 = 15 (bytes)

* Sản phẩm mong đợi:

HS khai báo được biến đúng cú pháp, xác

định được kiểu dữ liệu thích hợp. biết tính

tổng bộ nhớ cần cấp phát cho các biến.