“HỊCH TƯỚNG SĨ” – ÁNG HÙNG CA ĐÃ GÓP PHẦN KHƠI DẬY LÒNG YÊU NƯỚC VÀKHÍ...

1284, nguyên tên Dụ chư tỳ tướng hịch văn. Tác phẩm được viết theo thể hịch, gồm 74vế, tản văn xen biền văn. Văn bản cổ nhất còn lại trong Đại Việt sử ký toàn thư (1697) vàHoàng Việt thi văn tuyển (1839).Mở đầu bài hịch đem các tấm gương “trung thần nghĩa sĩ, bỏ mình vì nước” đờixưa (trong sử Trung Quốc) và đương thời (trong giới tướng sĩ nhà Tống, nhà Nguyên) đểnhắc nhở bổn phận của các tướng sĩ đối với triều đình, cũng là đối với đất nước. Tiếptheo, bài hịch nêu lên nỗi nhục trước họa ngoại xâm. Sau đó, bài hịch cảnh cáo các tướngsĩ về việc họ chưa tận tâm trong nghĩa vụ, về việc họ còn bận tâm với “chọi gà”, “cờbạc”, “điền viên”, “thê tử”, “sản nghiệp”, “săn bắn”, “dâm thanh”,…rồi phân tích nhữnghậu quả sẽ gặp nếu trong tình thế bị thua trận. Cuối cùng, bài hịch khuyên tướng sĩ gắngsức luyện tập theo sách binh thư để cứu nạn cho đất nước. Lời văn hùng hồn, thống thiết.Bài hịch đã thổi bùng lên ngọn lửa căm thu nung nấu tâm can tướng sĩ, được khíchlệ bởi bài hịch tất cả quân sĩ đếu một lòng giết giặc, tự thích vào cánh tay hai chữ “SátThát” (giết giặc Thát Đát – vốn là tên người Tuyết ở Mông Cổ). Hịch tướng sĩ ngoài ýnghĩa của một áng văn chính luận thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước, còn có ý nghĩa lớn vềtư liệu lịch sử. Đây là một trong số ít những văn kiện chính thức còn sót về các cuộckháng chiến chống quân Nguyên thời Trần.