BÀI 17 TIẾT 68TUẦN 18TIẾNG VIỆT

4) tốt đẹp, cĩ nhiều triển vọng. ở câu 1 cĩ lẽ người viết

dùng sáng sủa với nghĩa thứ 4, tuy nhiên dùng như vậy

là khơng phù hợp với ý định thơng báo, tức là dùng

chưa đúng nghĩa.

+ Sáng sủa = tươi đẹp

? Em hãy tìm những từ gần nghĩa với từ sáng sủa để

thay thế nĩ ? (tươi đẹp).

+ Cao cả = sâu sắc

? Cao cả là cao quí đến mức khơng cịn cĩ thể hơn.

Dùng từ cao cả ở câu 2 đã phù hợp chưa với đặc điểm

của câu tục ngữ chưa ? Từ nào cĩ thể thay thế cho từ

này.

- Chưa phù hợp , ta cĩ thể thay từ : quí báu, sâu sắc.

Gv: Lương tâm là yếu tố nội tâm giúp con người cĩ thể

tự đánh giá hành vi của mình về mặt đạo đức; biết là

nhận rõ được người, sự vật hay 1 điều gì đĩ hoặc cĩ

+ Biết = cĩ

khả năng làm được việc gì đĩ.

? Vậy cĩ thể nĩi biết lương tâm được khơng? Cĩ thể

nĩi cĩ lương tâm hay vơ lương tâm được khơng.

? Những từ: sáng sủa, cao cả, biết ở trên được dùng

đúng nghĩa hay sai nghĩa ? Vì sao ?

- Nguyên nhân: do khơng nắm

=> Dùng từ khơng đúng nghĩa là do khơng nắm được

được nghĩa của từ hoặc khơng

nghĩa của từ hoặc khơng phân biệt được các từ đồng

phân biệt được các từ đồng nghĩa.

nghĩa.

? Từ 3 ví dụ trên, em rút ra bài học gì cho việc dùng từ.

- Bài học cách dùng từ: Dùng từ

- Dùng từ là phải dùng đúng nghĩa.

là phải dùng đúng nghĩa

Hoạt động 4: Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp

III. Sử dụng từ đúng tính chất

của từ ( 5 phút)

ngữ pháp của từ

Hs: đọc ví dụ (bảng phụ).

* Ví dụ: sgk.

? Những từ in đậm trong những câu trên dùng sai như

- Lỗi sai : Dùng sai về tính chất

thế nào? Vì sao lại dùng sai như vậy.

- Dùng sai về tính chất ngữ pháp của từ –> Là do

ngữ pháp của từ

khơng nắm được đặc điểm ngữ pháp của từ .

- Nguyên nhân: Là do khơng nắm

? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng .

được đặc điểm ngữ pháp của từ .

- Hào quang -> hào nhống.

- Cách sửa:

- Thêm từ sự vào đầu câu; hoặc: Chị ăn mặc thật giản

+ Hào quang -> hào nhống.

+ Thêm từ sự vào đầu câu; hoặc:

dị.

Chị ăn mặc thật giản dị.

- Thảm hại -> thảm bại

- Giả tạo phồn vinh -> phồn vinh giả tạo(Sai về trật tự

+ Thảm hại -> thảm bại

từ)

+Giả tạo phồn vinh -> phồn vinh

? Khi nĩi, viết cần phải dùng từ như thế nào .

giả tạo

- Việc dùng từ phải đúng t.chất NP.

- Bài học : dùng từ phải đúng tính

Hoạt động 5: Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp

chất NP.

IV. Sử dụng từ đúng sắc thái

phong cách(3 phút)

Hs: đọc ví dụ, chú ý các từ in đậm.

biểu cảm, hợp phong cách

* Ví dụ: sgk

? Các từ in đậm trong các câu trên sai như thế nào.

- Dùng sai sắc thái biểu cảm, khơng hợp với phong

cách.

? Hãy tìm các từ thích hợp thay cho các từ đĩ .

- Lãnh đạo -> cầm đầu

- Chú hổ -> nĩ

=> Việc dùng từ phải đúng sắc

? Qua việc dùng từ trên, em rút ra bài học gì.

- Việc dùng từ phải đúng sắc thái biểu cảm, hợp với

thái biểu cảm, hợp với tình huống

giao tiếp.

tình huống giao tiếp.

V. Khơng lạm dụng từ địa

Hoạt động 6: Khơng lạm dụng từ địa phương, từ Hán

phương, từ Hán Việt

Việt.(5 phút)

Gv đưa ra tình huống: Một người dân Nghệ An ra Hà

Nội thăm bà con, bị lạc đường, muốn hỏi đường, người

đĩ hỏi: Cháu ơi, đường ni là đường đi mơ ? Cậu bé

được hỏi trả lời: Cháu khơng hiểu bác muốn hỏi gì ?

? Tại sao cậu bé lại khơng hiểu câu hỏi trên.

- Vì câu hỏi cĩ dùng những từ địa phương.

THTV 6: Ở bài từ Hán Việt (bài 6) chúng ta đã rút ra

được bài học: Khi nĩi, viết khơng nên lạm dụng từ HV.

Vì sao.

- Vì lạm dụng từ HV sẽ làm cho lời ăn tiếng nĩi thiếu tự

nhiên, thiếu trong sáng, khơng phù hợp với hồn cảnh

=> Khơng lạm dụng từ địa

? Qua tình huống trên, em rút ra bài học gì .

=> Khơng lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.

phương, từ Hán Việt.

GV: Tĩm lại: ? Khi sử dụng từ ta cần chú ý điều gì?

-> Hs đọc ghi nhớ: SGK/167

* Ghi nhớ: sgk (167 ).

Hoạt động 7: Luyện tập. (2phút)

- Sửa lại các lỗi bài TLV của mình

VI. Luyện tập