NHƯ HÌNH VẼ 1-2 TA THẤY RẰNG

1.3.2.1 Lực bám:

Như hình vẽ 1-2 ta thấy rằng: Lực kéo được hình thành từ công suất

động cơ, khi xe chạy nhiên liệu trong động cơ được chuyển hoá từ nhiệt năng

thành cơ năng và truyền tới bánh xe chủ động một mô men quay M

k

. Mô men này

gây ra lực kéo P

k

tác dụng lên mặt đường qua vệt tiếp xúc và nếu đủ sức bám giữa

bánh xe với mặt đường thì mặt đường tác dụng trở lại bánh xe một phản lực T.

Phản lực này rất cần thiết để điểm tiếp xúc trở thành một tâm quay tức thời, khi đó

xe mới chuyển động được. Phản lực T về giá trị cân bằng với lực kéo P

k

nhưng

ngược chiều chuyển động và được gọi là lực bám của bánh xe với mặt đường.

Trong đó: r

k

: Bán kính bánh xe chủ động kể cả biến dạng (r

k

=0.93-0.95 r

0

)

r

0

: Bán kính bánh xe chủ động

P

k

: Lực kéo

M

k

: mô men quay M

k

Quan hệ giữa P

k

và T:

+ T là một lực bị động : P

k

nhỏ thì T cũng nhỏ, P

k

lớn thì T cũng lớn theo

nhưng lực bám Tkhông thể tăng lên được mãi mà nó chỉ đạt đến một giá trị được

gọi là T

max

+Nếu P

k

> T

max

thì điểm tiếp xúc không trở thành tâm quay tức thời được và

bánh xe quay tại chỗ (Patilê)

+Nếu P

k

 T

ma x

điểm tiếp xúc trở thành tâm quay tức thời và xe chuyển

động được

Lực bám lớn nhất: T

max

=  G

b

Như vậy điều kiện chuyển động của ô tô về mặt lực bám là:

P

k

 Tmax =  G

b

Trong đó : G

b

trọng lượng xe trên trục chủ động - xe con G

b

= ( 0.5-0.55) G

-xe tải G

b

=(0.65-0.70) G

G:trọng lượng của xe

: Hệ số bám (hệ số ma sát) giữa bánh xe với mặt đường phụ thuộc vào tình trạng

mặt đường và độ nhám của lớp mặt.

Bảng 1- 2

Trị số hệ số bám  giữa bánh xe và mặt đường

Tình trạng mặt đường Điều kiện xe chạy Hệ số

Khô sạch Rất thuận lợi 0,7

Khô sạch Bình thường 0,5

Ẩm và bẩn Không thuận lợi 0,3