VIẾT CÁC LOẠI GIAO TỬ ĐƯỢC TẠO THÀNH TỪ CÁC CƠ THỂ CÓ KIỂU GEN SAU

4. Quy luật di truyền liên kết giới tính và di truyền ngoài nhân

 Khái niệm:

 NST giới tính mang gen quy định tính trạng giới tính và tính trạng thường.

 Đặc điểm:

 Cặp NST giới tính ở người, ruồi giấm:……….

 ở côn trùng:

………

 ở chim:………

 trên X và Y có những vùng tương đồng (vùng trên X và Y đều có các gen quy

định các tính trạng giống nhau) và vùng không tương đồng (chỉ mang gen có trên

X mà không có trên Y- gọi là vùng không tương đồng trên X, và tương tự vùng

không tương đồng trên Y là……….)

 Di truyền ngoài nhân hay di truyền tế bào chất: là sự di truyền mà con lai luôn

luôn biểu kiểu hình giống với cơ thể mẹDI TRUYỀN THEO DÒNG MẸ

Nguyên nhân: trong quá trình giao tử tổ hợp lại thành hợp tử, giao tử đực hầu như

CHỈ CHO NHÂN mà Không truyền TẾ BÀO CHẤT gen trong tế bào chất ( ở

lục lạp và ti thể) của hợp tử hoàn toàn lấy từ cơ thể mẹgiống mẹ.

 Kí hiệu:

Gen trên X: X

A

; X

a

….kiểu gen con cái: X

A

X

A

; X

A

X

a

; X

a

X

a

.

Con đực: X

a

Y; X

A

Y.

Gen trên Y: Y

A

, Y

a

…. Kiểu gen X Y

A

; X Y

a

.

 Nội dung quy luật :

Tính tỉ lệ: sinh con trai= con gái= nhân ½ ( do quy ước giới tính; không quy ước thì

không nhân).

Sự di truyền các gen trên X: Nguyên tắc truyền chéo: Mẹ con trai

Nguyên nhân: Bệnh do gen lặn trên X quy đinh nếu là con gái cần phải ở dạng đồng hợp

X

a

X

a

mới biểu hiện còn ở nam chỉ cần 1 chiếc X

a

Y đã biểu hiện thành bệnh.

VD: P: X

a

X

a

 X

A

Y.

có bệnh K có bệnh

F1: 1 X

A

X

a

: 1 X

a

Y

Ko bệnh: có bệnh

 Gen lặn trên X phải ở dạng đồng hợp mới bị bệnh, còn gen trội chỉ cần 1 alen đã bị

bệnh.

Sự di truyền các gen trên Y: Nguyên tắc truyền thẳng và chỉ biểu hiện ở nam giới.

Nguyên nhân: do gen bệnh chỉ có trên NST Y mà không có trên vùng tương đồng của X.

VD: X Y

a

 XX

Có bệnh

F1: 1XX: 1 X Y

a

 cứ con trai là bị bệnh.

Các dạng bài tập:

(1). Tính tỉ lệ con lai mắc bệnh di truyền liên kết giới tính khi gen nằm trên X hoặc trên

Y.( sử dụng sơ đồ phả hệ)

BTVD: