/ TỔ CHỨC CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ

2./ Tổ chức chăm sóc – giáo dục trẻ:a. Cơ sở vật chất- Diện tích khung viên trường là 1436m

2

- Có 6 phòng học và 1 phòng làm việc.- Trường luôn đầu tư tạo cảnh quang sân trường luôn sạch sẽ, có nơi để xecho cán bộ giáo viên công nhân viên, có khu vệ sinh, có nguồn nước sạch cho trẻsử dụng.- Trường đầu tư trang bị các loại đồ chơi ngoài trời, có sân chơi đáp ứng nhucầu vui chơi ngoài trời của trẻ. Ngoài ra trường còn chú trọng xây dựng hoa viêncủa bé nhằm tạo cho trẻ có cơ hội, điều kiện tìm hiểu khám phá môi trường tựnhiên.- Lớp học thoáng mát, sạch sẽ, trang trí đẹp mắt, phù hợp với trẻ mầm non.Mỗi phòng học đều có trang bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ học tập, vui chơi, có kệđựng đồ chơi phù hợp với tầm vóc của trẻ để trẻ dễ dàng lấy sử dụng. Mỗi phònghọc đều được trang bị quạt, đèn tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ học tập, vui chơiđược thoải mái.- Để đáp ứng như cầu dạy học bằng công nghệ thông tin, trường cũng đãtrang bị máy tính, màn hình ti vi, đàn, máy catsset phụ vụ cho việc giảng dạy củagiáo viên.b. Các chế độ đóng góp- Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, Phòng giáo dục; Đảng uỷ chínhquyền địa phương nên cơ sở vật chất cũng như hoạt động giáo dục của đơn vị ngàymột tốt hơn.- Ngoài ra còn có sự đóng góp của hội cha mẹ học sinh.c. Các hình thức, biện pháp chăm sóc – giáo dục trẻ:- Toàn trường có 11 lớp với 435 trẻ. Trong đó có 2 lớp mầm, 4 lớp chồi, 5lớp lá. Có 1 lớp học 2 buổi/ngày với số lượng 47 trẻ.- 11/11 lớp thực hiện giảng dạy theo chương trình giáo dục mầm non mới.- Chương trình giáo dục mầm non được xây dựng từ nhu cầu hình thành nănglực và kĩ năng, hướng tới sự phát triển chung cho trẻ. Hình thức tổ chức chăm sóc – giáo dục trẻ:+ Thiết kế nội dung giáo dục theo các chủ đề gần gũi quen thuộc vớicuộc sống của trẻ, chủ đề phát sinh là những vấn đề mà trẻ quan tâm, thể hiện mốiquan hệ giữa trẻ với con người trong môi trường văn hóa - Xã hội và thế giới tựnhiên. Trẻ đóng vai trò trung tâm. + Trẻ học theo chương trình tích hợp theo chủ đề. Xây dựng các chủđề xuất phát từ sự hình thành tâm lý và năng lực chung nhất cho trẻ nhằm pháttriển hoàn thiện nhân cách trẻ.+ Giáo viên được phép linh hoạt trong việc xác định, lựa chọn nộidung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, tạo điều kiện cho trẻtìm hiểu, khám phá theo nhiều cách khác nhau, phù hợp với điều kiện cụ thể củalớp.+ Giáo viên được lựa chọn phương pháp dạy học sáng tạo. Khuyếnkhích giáo viên sử dụng và tái sử dụng những nguyên vật liệu có sẵn, nguyên vậtliệu mở phù hợp với điều kiện của nhà trường, địa phương và an toàn đối với trẻ,để trẻ tìm hiểu, khám phá tạo ra sản phẩm mang tính sáng tạo.+ Tổ chức kỉ niệm các ngày lễ hội, các sự kiện quan trọng trong nămliên quan đến trẻ, có ý nghĩa giáo dục trẻ và mang lại niềm vui cho trẻ ( Tết trungthu, tết cổ truyền, sinh nhật của bé, ngày quốc tế thiếu nhi…). Tham mưu UB xintiền mua bánh kẹo có trẻ, tổ chức văn nghệ cho trẻ.+ Chú trọng quá trình giáo dục, dạy học và đánh giá thường xuyênhoạt động dạy và học. Có thể tổ chức giáo dục trẻ trong phòng, lớp học hoặc ngoàitrời. Tổ chức hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm hoặc tổ chức hoạt động cảBiện pháp: + Phương pháp trực quan: cho trẻ quan sát, tiếp xúc, giao tiếp với cácđối tượng, phương tiện (vật thật, đồ chơi, tranh ảnh), hành động mẫu, hình ảnh tựnhiên, mô hình, sơ đồ và các phương tiện nghe nhìn (Máy vi tính, casset, tivi...).Thông qua đó, sử các giác quan kết hợp với lời nói nhằm tăng cường vốn hiểubiết, phát triển tư duy và ngôn ngữ của trẻ.+ Thực hành trải nghiệm: cho trẻ tiếp xúc, hoạt động với các đồ vật,đồ chơi nhằm rèn luyện sự phối hợp các giác quan để phát triển giác quan và rènluyện thao tác tư duy: Sử dụng các loại trò chơi với các yếu tố chơi phù hợp đểkích thích trẻ tự nguyện, hứng thú hoạt động; Nêu lên những tình huống có vấn đềcụ thể nhằm kích thích trẻ tìm tòi, suy nghĩ; Cho trẻ thường xuyên luyện tập lặp đi,lặp lại các động tác, cử chỉ, điệu bộ, lời nói..., cũng cố những kiến thức, kĩ năng đãtiếp thu.+ Sử dụng hình thức khen, chê phù hợp, đúng lúc, đúng chổ. Biểudương trẻ là chính, nhưng không lạm dụng, thể hiện thái độ đồng tình hay phảnđối trước hành vi, cử chỉ, việc làm của trẻ. + Sử dụng các phương tiện ngôn ngữ (đàm thoại, trò chuyện, kểchuyện, giải thích) nhằm truyền đạt giúp trẻ thu nhận thông tin, kích thích trẻ suynghĩ, bộc lộ cảm xúc, gợi nhớ những hình ảnh và sự kiện bằng lời nói, câu hỏigiáo viên ngắn gọn, cụ thể gần với kinh nghiệm sống của trẻ.+ Dùng cử chỉ, điệu bộ kết hợp với lời nói để khuyến khích và ủng hộcho trẻ hoạt động, nhằm khơi gợi niềm vui, tạo niềm tin và cổ vũ sự cố gắng củatrẻ trong quá trình hoạt động.+ Bên cạnh những biện pháp trên, để thực hiện tốt việc chăm sóc,giáo dục trẻ thì biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ luôn được chútrọng. Giáo viên thường xuyên được dự các lớp tập huấn về chuyên môn do sở, bộtổ chức. + Trẻ luôn được sự quan tâm chăm sóc của các cô, các cháu biết rửatay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh, nhắc nhở các cháu đội nón khi đi nắng, mặtáo ấm vào những lức trời lạnh, không ăn nhiều bánh kẹo… tuyên truyền một sốnội dung về chăm sóc sức khỏe, phòng bệnh để phụ huynh cùng chia sẽ. Nhàtrường tổ chức cân đo và liên hệ trung tâm y tế phường về khám sức khỏe định kỳcho trẻ theo quy định. 100% các cháu được theo dõi thể lực bằng biểu đồ tăngtrưởng. Qua đợt cân đo, khám sức khỏe đối với các cháu suy dinh dưỡng hoặc khikhám phát hiện bệnh lý thì giáo viên thông báo cho phụ huynh biết để điều trị chocác cháu. Ngoài ra đối với đồ dùng đồ chơi bị hư hỏng nhà trường kịp thời sửachửa phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.II/ Tình hình lớp chủ nhiệm và công tác chủ nhiệm của bản thân