A) CHO VẬT SÁNG AB CÓ ĐỘ CAO KHÔNG ĐỔI ĐẶT VUÔNG GÓC VỚI TRỤC XX' SAO CHO B ∈XX'

4. Tia không đổi:

a) Cho vật sáng AB có độ cao không đổi đặt vuông góc với trục xx' sao cho B ∈

xx'. Khi AB di chuyển trên trục xx' tia sáng AI xuất phát từ điểm A và song song với trục

xx' luôn không đổi (cả về phơng chiều và độ lớn)

Tia sáng AI gọi là tia không đổi.

A I

b) Nếu A là một điểm sáng.

AI là tia không đổi

x x'

Iy là tia khúc xạ (hay phản xạ)

B

của tia AI qua một dụng cụ quang học nào đó.

Do tia tới AI không đổi nên tia Ay là tia khúc xạ (phản xạ)

I

không đổi.

A

A'

y

Nếu A' là ảnh của điểm sáng A qua quang cụ thì A' luôn chuyển động trên tia Ay

(trên đờng thẳng chứa tia Ay).

II. cơ sở thực tiễn của đề tài

Để có thể vận dụng các phong pháp giải trong đề tài một cách có hiệu quả hơn,

học sinh cần phải đợc trang bị một kiến thức cơ bản tơng đối vững, đồng thời yêu cầu về

toán học và giải toán của học sinh phải đạt đợc một số yêu cầu cơ bản để có thể thành

thạo trong các phép biến đổi, tính toán, suy luận. Toán quang hình gắn chặt với hình học

phẳng nên một yêu cầu không thể thiếu là học sinh phải có kỹ năng vẽ hình tơng đối

hoàn thiện, bởi các phơng pháp ngắn gọn hơn thờng thể hiện trên hình vẽ của bài toán

và một bài toán có thể có nhiều hình vẽ ứng với nhiều trờng hợp khác nhau.

Chơng ii

Nội dung nghiên cứu

i. Một số bài toán sử dụng định lý gơng quay