BÀI TẬP VỀ THỰC HÀNH THÍ NGHIỆMTHEO DÕI HIỆN TỢNG XẢY RA, VIẾT PHƠN...

9. Bài tập về thực hành thí nghiệm

Theo dõi hiện tợng xảy ra, viết phơng trình phản ứng cụ thể từng quá trình thí nghiệm,

sau đó xác định kết quả, theo yêu cầu của đề. Cần lu ý, kết quả mỗi quá trình thu đợc thờng

xác định theo sản phẩm chính.

Ví dụ 34.

Một cốc thuỷ tinh đựng dung dịch Fe

2

(SO

4

)

3

có màu vàng nâu. Thả một đinh sắt vào

cốc dung dịch trên. Sau thí nghiệm xuất hiện những dấu hiệu gì ? Giải thích.

A. Không có hiện tợng gì xảy ra, vì không có phản ứng giữa Fe và Fe

3+

B. Màu của dung dịch nhạt dần vì nồng độ Fe

3+

giảm do có phản ứng

Fe + 2Fe

3+

→ 3Fe

2+

C. Đinh sắt tan dần trong dung dịch vì sắt phản ứng với Fe

2

(SO

4

)

3

D. B, C đều đúng.

Ví dụ 35.

Để xác định công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ X không no chứa các nguyên tố C, H,

O ngời ta cho X tác dụng với H

2

d (có xúc tác Ni nung nóng) đợc chất hữu cơ Y. Đun Y với

H

2

SO

4

đặc ở 170

o

C thu đợc chất hữu cơ Z, trùng hợp Z đợc poliisobutilen. Công thức cấu tạo

của X là :

− −

3

2

A.

B. − =

CH C CH

|

CH CH CH OH

|

CH

3

= −

2

2

C.

D.

3

CH C

|

CH OH

CH C = CH

2

II - Những bài toán hoá

Đây là loại bài tập quan trọng biểu thị đặc trng của môn hoá học. Bài toán hoá sẽ chiếm

tỉ lệ đáng kể trong cấu trúc của các bộ đề thi trắc nghiệm môn hoá, đồng thời đóng vai trò lớn

trong việc đánh giá thí sinh, nhất là phân loại thí sinh.

Việc rèn luyện kĩ năng giải các bài toán hoá trắc nghiệm đòi hỏi nắm chắc các loại

bài toán hoá này, cùng với phơng pháp giải cụ thể ngắn gọn cho từng loại.

Dới đây sẽ giới thiệu những dạng bài toán đó.