CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNGĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC SÓNG TRONG THANG SÓNG ĐIỆN TỪ

Câu 415: Chọn câu trả lời đúngĐặc điểm của các sóng trong thang sóng điện từ:A. Đều có bản chất sóng trong thang sóng điện từ:B. Đều không mang điện tích, không bị lệch hướng trong điện trường và từtrường.C. Đều có lưỡng tính sóng được đặc trưng bởi bước sóng  và hạt đượchc = hf.đặc trưng bởi năng lượng phôtôn  = D. Theo chiều giảm dần của bước sóng trong thang sóng điện từ thì tínhchất sóng càng rõ rệt, tính chất hạt càng mờ nhạt.CHỦ ĐỀ IXTÍNH CHẤT HẠT CỦA ÁNH SÁNGLƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT1. Năng lượng của phôtôn (lượng tử ánh sáng)hc = hf =  = năng lượng của 1 phôtôn (J).f = tần số của bức xạ đơn sắc (Hz)h = 6,625.10

-24

J.s = hằng số Plank.C = 3.10

8

m/s = vận tốc ánh sáng trong chân không.2. Phương trình Anhxtanh (Einstein)1 mv

2

0

(J) = A + 2Công thoát của êlectrôn khỏi kim loạiA =  = hf

0

(J)

0

v

0

= vận tốc ban đầu cực đại của quang e

-

(m/s).hc = giới hạn quang điện của kim loại làm catốt.0 = M = 9,1.10-31 kg = khối lượng của e-.Động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện1 m

v

2

0

max

= e

U

h

(J)Eđmax = 1 eV = 1,6.10

-19

JHiệu điện thế giữa hai đầu anốt và catốt để làm dòng quang điện bắt đầutriệt tiêu. (Chú ý: có một số tài liệu quy ước Uh =

U

AK

> 0)3. Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện  

0

4. Điều kiện để dòng quang điện triệt tiêuU

AK

< U

h

< 01 m

v

2

0

max

=  - A = eU

h

=   = h(f - f

0

)cc ; f

0

= f =  = tần số giới hạn quang điệne = 1,6.10

-19

C = điện tích nguyên tố.5. Công suất của nguồn sángP = n

Với: n

= số phôtôn ứng với bức xạ  phát ra trong 1s.6. Cường độ dòng quang điện bão hoàI

bh

= n

e

e7. Hiệu suất lượng tửn

e

H = n

Với: n

e

= số e- bứt ra khỏi catốt trong 1s.n

= số phôtôn ứng với bước sóng  đến đập vào catốt trong 1s8. Tia rơnghen1 mv

2

= hf

max

= eU

AK

=

min

Với U

AK

= hiệu điện thế giữa 2 đầu anốt và catốt của ống rơnghen.f

max

= tàn số lớn nhát của tia rơnghen mà ống có thể phát ra.

min

= bước sóng nhỏ nhất của tia rơnghen mà ống có thể phát ra.1mv

2

= động năng của e

-

khi tới được đối âm cực.E

đ

=

Khi các e

-

đập vào đối âm cực (AK) sẽ làm nóng AK. Nhiệt lượng cungcấp làm tăng nhiệt độ của AK lên t

0

C là:Q = m.c. t

0

m = khối lượng của đối âm cực c = nhiệt dung riêng của chất làm đối âm cực

Nếu toàn bộ năng lượng e

-

đập vào đều làm nóng đối âm cực thì;Q = n

e

.E

đ

ne = số e

-

đập vào đối âm cực trong 1s = thời gian e

-

đập vào đối âm cực.9. Tiên đề Bo - Phổ nguyên tử hiđrôa. Tiên đề Bo

Tiên đề về các trạng thái dừng Nguyên tử chỉ tồn tại ở trạng thái có mức năng lượng xác định gọi là cáctrạng thái dừng. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ.

Tiên đề về sự bức xạ hay hấp thụ năng lượng của nguyên tử Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng E

m

sang trạng thái dừngcó năng lượng E

n

(với E

n

> E

m

) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có nănglượng đúng bằng hiệu E

m

- E

n

: = hf

mn

=  = E

m

- E

n

mn

Với f

mn

và 

mn

là tần số và bước sóng ứng với bức xạ phát ra. Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có mức năng lượngthấp E

n

mà hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng cao hơn Em.b. Hệ quả của tiên đề BoTrong các trạng thái dừng của nguyên tử, e- chỉ chuyển động quanh hạtnhân theo những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi các quỹ đạo dừng.c. Phổ nguyên tử hiđrô đối vớ nguyên tử hiđrô, bán kính các quỹ đạodừng tăng tỷ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp:Tên quỹ đạo: K L M N O P ...Bán kính: r

0

4 r

0

9 r

0

16 r

0

25 r

0

36 r

0

Mức năng lượng: E

1

E

2

E

3

E

4

E

5

E

6

r

n

= r

0

.n

2

E , n = 1, 2, 3... E

n

= -

2

nr

0

= 5,3.10

-11

m = bán kính BoE

0

= 13,6 eV

Dãy Lâimn (Lyman): Phát ra các vạch trong miền tử ngoại. Các e- ở cácmức năng lượng cao (n = 2, 3, 4, ...,  ứng với các quỹ đạo tương ứng L,M, N, ...) nhảy về mức cơ bản (mức 1, ứng với quỹ đạo K).

Dãy Banme (Balmer): Phát ra các vạch phổ một phần trong miền tử ngoạivà 4 vạch phổ trong miền khả năng kiến (thấy được) đỏ H

, lam H

, chàm H

và tím H

. Các e

-

ở các mức năng lượng cao (n = 3, 4, 5, ...,  ứng với cácquỹ đạo tương ứng M, N, O, ...) nhảy về mức thứ hai (ứng với quỹ đạo L).

Dãy Pasen (Paschen): Phát ra các vạch phổ trong vùng hồng ngoại. Cáce- ở các mức năng lượng cao (n = 4, 5, 6,... , ứng với các quỹ đạo tươngứng N, O, P, ...) nhảy về mức thứ ba (ứng với quỹ đạo M).B. Câu hỏi trắc nghiệm