GIỚI THIỆU NGƯỜI THẦY (CÔ)VÀ TÌNH CẢM CỦA EM ĐỐI VỚI NGƯỜI ẤY. B. THÂ...

Câu 3: a. Mở bài: Giới thiệu người thầy (cô)và tình cảm của em đối với người ấy. b. Thân bài: - Miêu tả những nét nổi bật, đáng chú ý: làn da, mái tóc, hành động,… của thầy (cô). - Vai trò của người thầy (cô) trong gia đình, ngoài xã hội… - Các mối quan hệ của người thầy(cô) đối với người xung quanh và thái độ của họ… - Kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa em và người thầy (cô). - Tình cảm của em đối với người thầy (cô): Sự mong muốn và nổ lực để xứng đáng với người thầy(cô) của mình.

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí

13

c. Kết bài: - Khẳng định vai trò của người thầy (cô) trong cuộc sống. - Thể hiện lòng biết ơn, sự đền đáp công ơn đối với người thầy (cô).

9. Đề thi HK1 Môn Ngữ Văn 7 số 9

TRƯỜNG THCS TÔN THẤT TÙNG ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN 7 Thời gian làm bài: 90 phút I. Phần đọc - hiểu: (4.0 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới: “…. Có thể nói, cả đời ông chưa có tình yêu nào lại gắn bó thuỷ chung và bền chặt như tình yêu đối với Côn Sơn….Lúc ấy ông tuy mới độ năm mốt năm hai tuổi nhưng những cuộc tranh quyền đoạt lợi thời hậu chiến của các phe cánh trong triều đình nhà Lê lại vô cùng khốc liệt và phức tạp. Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể nào hoà nhập được. Tuy rất đau lòng nhưng ông cũng không còn cách nào khác là phải tự tách mình ra để tìm đến những thú riêng. Và cái thú riêng của ông chính là trở về sống ẩn dật ở Côn Sơn”. (Đỗ Đình Tuân)