ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (2 TIẾT)I. MỤC TIÊU SAU BÀI HỌC, EM

Bài 5. ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (2 tiết)I. Mục tiêu Sau bài học, em:-Chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên ViệtNam.-Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư ở đồng bằng Bắc Bộ.-Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa thiên nhiên và con người ở đồng bằng Bắc Bộ.-Tôn trọng truyền thống văn hóa của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.II. Phương tiện, tài liệu:- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam; phiếu bài tậpIII. Tiến trình Tiết 1: Thực hiện nội dung 1,2, 3,4-5,6.A. Hoạt động cơ bản1.Nhóm 4: Quan sát lược đồ và hỏi đáp - H chỉ cho nhau vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ 2.Nhóm 2: Đọc và cùng trao đổi - H làm theo nhóm, trao đổi trước lớp về: Vị trí của đồng bằng Bắc Bộ Con sông nào bồi đắp nên ĐBBB? Diện tích của ĐBBB? Đặc điểm địa hình của ĐBBB?3. Tìm hiểu về sông ngòi và hệ thống đê *Hệ thống sông ngòi nhiều, hệ thống đê dài tới hàng nghìn km4.Nhóm 4: Thảo luận và trả lời câu hỏi *Người dân chủ yếu là dân tộc Kinh *Đặc điểm của làng Việt cổ5.Nhóm 2: Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ *Nhiều lễ hội nổi tiếng: Hội chùa Hương, Hội Lim, Hội Gióng…6.Cá nhân: Đọc và ghi vở *Đặc điểm địa hình của ĐBBB, dân cư và các lễ hội… Tiết 2: Thực hiện nội dung 1,2, 3.B. Hoạt động thực hành1. Làm việc nhóm đôi2. Nhóm 4: Chỉ trên bản đồ và mô tả ĐBBB -H mô tả về đồng bằng Bắc Bộ kết hợp chỉ trên bản đồ3.Cá nhân: Làm phiếu bài tập -Báo cáo và chốt lại kiến thứcC. Hoạt động ứng dụng Giao nhiệm vụ ở nhà.Luyện Tiếng ViệtÔN TẬP I. Mục tiêu - Ôn luyện về văn kế chuyện, kể được câu theo đề tài cho trước.II. Chuẩn bị: Vở bài tập Tiếng ViệtA Hoạt động thực hành:*HS làm cá nhân: 1.Đánh dấu x vào đúng thể loại văn kể và giải thích-Đánh dấu vào ý 2 vì đây là kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc...2.Ghi vắn tắt chọn trong 3 đề tài chuẩn bị cho bài nói.-Báo cáo cốt truyện đã ghi *Trao đổi về văn kể chuyện: *GV nhận xét, sửa chữaB. Hoạt động ứng dụng: -Kể lại về văn kể chuyện và kể lại câu chuyện đã ghi cho người thân nghe.Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 20...Tiếng Việt