4.3.3- BÀI TOÁN KHÁC VỀ HỖN HỢP SẮT VÀ CÁC OXIT.VÍ DỤ 1

5.4.3.3- Bài toán khác về hỗn hợp sắt và các oxit.

Ví dụ 1: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe

2

O

3

, Fe

3

O

4

bằng dd

HNO

3

đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO

2

(điều kiện tiêu chuẩn). Cô cạn dd

sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan. Tính m.

Bài giải:

Số mol NO

2

= 0,2 mol; Số mol Fe(NO

3

)

3

=

145,2

242

= 0,6 mol

Quy hỗn hợp X về hỗn hợp 2 chất FeO và Fe

2

O

3

ta có:

FeO + 4HNO

3

→ Fe(NO

3

)

3

+ NO

2

+ 2H

2

O

0,2 0,2 0,2

Fe

2

O

3

+ 6HNO

3

→ 2Fe(NO

3

)

3

+ 3H

2

O

0,2 0,4

⇒ m

X

= 0,2(72 + 160) = 46,4(g)

Ví dụ 2: Cho hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe

3

O

4

có khối lượng 4,04g phản ứng

hết với dd HNO

3

dư thu được 336ml khí NO (điều kiện tiêu chuẩn) là sản

phẩm khử duy nhất. Tính số mol HNO

3

.

Bài giải: Quy hỗn hợp X về 2 chất FeO và Fe

2

O

3

, ta có:

Số mol NO = 0,015 mol

Khí NO được tạo thành chỉ do FeO:

3FeO + 10HNO

3

→ 3Fe(NO

3

)

3

+ NO + 5H

2

O

0,045 0,15 0,015

⇒ m

FeO

= 0,015 x 72 = 3,24(g); ⇒ m

Fe O

2 3

= 0,8(g); ⇒ n

Fe O

2 3

= 0,005 mol

0,005 0,03

⇒ Tổng số mol HNO

3

= 0,08 mol

Nhận xét:

Bài toán về sắt và các ôxit của sắt thường không yêu cầu, không có dữ

kiện để tính trực tiếp số mol các chất trong hỗn hợp, chỉ dựa trên khả năng

phản ứng của toàn hỗn hợp và số mol sản phẩm. Nếu đặt ẩn số là số mol các

chất thành phần để tính thì việc giải bài toán sẽ rất khó khăn.

Để giải các bài toán về sắt và oxit của sắt có thể sử dụng các phương

pháp: phương pháp bảo toàn electron, phương pháp bảo toàn số mol nguyên

tử các nguyên tố, phương pháp quy đổi … Các phương pháp trên được sử

dụng linh hoạt.