A/ MŨI KIM NHỌN LÀM GIẢM DIỆN TÍCH TIẾP XÚC NÊN TĂNG ÁP SUẤT, NÊN DỄ...
Bài 3:
a/ Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên
qua vải (0,5đ)
Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, đế áp suất tác dụng lên mặt
sàn nhỏ, ghế không bị gãy. (0,5đ)
b/ Diện tích mặt bị ép là: S =
𝐹
𝑝
=
𝑃
𝑝
=
10𝑚
𝑝
=
10.0,84
2800
= 0.003 m
2
(0,25đ)
Khi đặt đứng vật thì diện tích mặt bị ép:
S đ = 5.6 = 30 cm
2
= 0,003 m
2
Ta thấy S = S đ
Vậy người ta phải đặt đứng đứng để áp suất của nó gây lên mặt sàn là 2800 N/m
2
(0,25đ)
Trường THCS Nguyễn Huệ
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Giáo viên ra đề: Nguyễn Khương Vũ
(Năm học 2020-2021)
MÔN VẬT LÝ 8
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ B
A. TRẮC NGHIỆM: (5điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi
A. vật đó không chuyển động.
B. vật đó thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi.
Câu 2: Vận tốc của một tàu hỏa là 10m/s. Điều đó cho biết gì?
A. Tàu hỏa đi 10m trong 1 giây. B. Tàu hỏa chuyển động được 10 giây.
C. Tàu hỏa chuyển động được 10m. D.Tàu hỏa đi được 1m trong 10 giây.
Câu 3: Vận tốc của ô tô là 36km/h, của người đi xe máy là 34.000m/h và của ô tô là
12m/s. Sắp xếp sự chuyển động các phương tiện trên từ chậm hơn đến nhanh hơn
là
A. Tàu hỏa – ô tô – xe máy B. Ô tô – tàu hỏa – xe máy
C. Xe máy – tàu hỏa – ô tô D. Xe máy – ô tô – tàu hỏa
Câu 4: Trên toa xe lửa đang chạy thẳng đều, một chiếc va li đặt trên giá để hàng.
Vậy va li có chuyển động
A. Chuyển động so với thành tàu B. Chuyển động so với đầu máy
C. Chuyển động so với người lái tàu D. Chuyển động so với đường ray
Câu 5: Nói lực là đại lượng véctơ, vì
A. lực làm cho vật thay đổi tốc độ B. lực làm cho vật bị biến dạng
C. lực có độ lớn, phương và chiều D. lực làm cho vật chuyển động
Câu 6: Một vật đang chuyển động thẳng với vận tốc v. Muốn vật chuyển động theo
phương cũ và nhanh dần thì ta phải tác dụng một lực như thế nào vào vật?
A. Cùng phương cùng chiều với vận tốc. B. Cùng phương ngược chiều với vận tốc.
C. Có phương vuông góc với vận tốc. D. Có phương bất kì so với vận tốc.
Câu 7: Hành khách đang ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị ngã
người về phía sau chứng tỏ xe đột ngột
A. giảm vận tốc B. tăng vận tốc C. rẽ sang trái D. rẽ sang phải
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn?
A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe B. Ma sát khi đánh diêm
C. Ma sát tay cầm quả bóng D. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường
Câu 9: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau
A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
B. Áp suất sẽ tăng khi áp lực tăng (với diện tích bị ép không đổi)
C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép
D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực
Câu 10: Đơn vị nào sau đây là đơn vị tính áp suất?
A. N/m
2
B. N C. N/m
3
D. kg/m
3