CƠ CHẾ ĐIỀU TIẾT SỰ THOÁT HƠI NƯỚC

3. Cơ chế điều tiết sự thoát hơi nước:

TT7: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK

trả lời câu hỏi:

- Qua khí khổng: Độ đóng mở của khí

- Trình bày cơ chế điều chỉnh thoát

khổng.

+ Khi no nước, vách mỏng của tế bào

hơi nước?

- Hãy trình bày đặc điểm của khí

khí khổng căng ra → vách dày cong theo

→ lỗ khí mở ra.

trong mối liên quan đến cơ chế đóng

mở của nó?

+ Khi mất nước, vách mỏng hết căng

→ vách dày duỗi → lỗ khí đóng.

TT8: HS nghiên cứu SGK → trả lời

câu hỏi.

- Qua cutin: Điều tiết bởi mức độ phát triển

TT9: GV nhận xét, bổ sung → kết

của lớp cutin trên biểu bì lá: lớp cutin càng

dày, thoát hơi nước càng giảm và ngược lại.

luận.

* Hoạt động 3: Các tác nhân ảnh

III. Các tác nhân ảnh hưởng đến quá

trình thoát hơi nước:

hưởng đến quá trình thoát hơi nước.

TT1: GV cho HS đọc mục III, trả lời

- Độ mở của khí khổng càng rộng, thoát hơi

nước càng nhanh.

câu hỏi:

- Các nhân tố ảnh hưởng:

- Quá trình thoát hơi nước của cây chịu

+ Nước.

ảnh hưởng của những nhân tố nào?

+ Ánh sáng.

TT2: HS nghiên cứu mục III → trả lời

+ Nhiệt độ, gió và một số ion khoáng

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết

* Hoạt động 4: Tìm hiểu cân bằng

IV. Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí

nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng.

cho cây trồng.

TT1: GV cho HS đọc mục IV, trả lời

- Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh

lượng nước do rễ hút vào và lượng nước

thoát ra.

- Cơ sở khoa học của việc tưới tiêu hợp

- Tưới nước hợp lí cho cây trồng:

lí là gì?

TT2: HS nghiên cứu mục IV → trả lời

+ Thời điểm tưới nước.

+ Lượng nước cần tưới.

+ cách tưới.