TRÌNH BÀY CƠ CHẾ DUY TRÌ ỔN ĐỊNH BỘ NST CỦA LOÀI QUA CÁC THẾ HỆ CÓ TH...

1.Thí nghiệm của moocgana. Đối tượng thí nghiệm của moocgan là ruồi giấm- Vì: Ruồi Giấm mang nhiều đặc điểm thuận lợi cho các nghiên cứu di truyền:+ Dễ nuôi trong ống nghiệm+ Đẻ nhiều+Vòng đời ngắn+Có nhiều biến dị dễ quan sát+Số lượng NST ít (2n=8)b. Thí nghiệm của moocgan- Lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng: Thân xám, cánh dài x thân đen, cánh cụt-F1: 100% thân xám, cánh dài-Lai phân tích: Đực F

1

x cái đen, cụt-> thu được các thế hệ sau tỉ lệ là 1 xám, dài:1 đen, cụt.-Dựa vào kiểu hình 1:1, moocgan cho rằng các gen quy định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên 1 NST (liên kết gen)-Vì ruồi cái thân đen cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử bv-> ruồi đực phải cho 2 loại giao tử (BV, bv) do đó các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên 1 NST(liên kết gen) cùng phân li giao tử và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh (hiện tượng di truyền liên kết) -> Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quyđịnh bởi các gen trên NST cùng phân li trong quá trình phân bào.-Mỗi NST mang nhiều gen, các gen phân bố dọc theo chiều dài NST và tạo thành nhóm gen lk-> số nhóm gen lk ở mỗi loài thường tương ứng với số NST trong bộ đơn bội.VD: Ở người có 23 nhóm gen liên kết ứng với n=23; ruồi giấm có 4 nhóm liên kết, ứng với n=4.