10 .8= P => MẬT ĐỘ NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU

9.10 .8

=

p

=> Mật độ năng lượng điện trường đều:

.

9

2

=

p

BÀI TẬP

Lực coulomb - Đi ̣nh Luâ ̣t Bảo Toàn Điê ̣n tích.

Bài 1: Hai điê ̣n tích điểm bằng nhau đă ̣t trong chân không, cách nhau mô ̣t đoa ̣n r = 4 cm. Lực đẩy tĩnh điê ̣n

giữa chúng là F = 10

-5

N.

a/ Tìm đô ̣ lớn mỗi điê ̣n tích.

b/ Tìm khoảng cách r

1

giữa chúng để lực đẩy giữa chúng là F

1

= 2,5.10

-6

N.

c/ Nếu nhúng cả hai điê ̣n tích trên vào dầu hỏa có

ε

= 2 và giảm khoảng cách r

1

hai lần thì lực đẩy giữa

chúng là bao nhiêu ?

Bài 2: Hai ha ̣t bu ̣i trong không khí cách nhau 3cm, mỗi ha ̣t mang điê ̣n tích - 9,6.10

-13

C.

a/ Tính lực tương tác điê ̣n giữa hai ha ̣t.

b/ Tính số êlectrôn dư trong mỗi ha ̣t bu ̣i. Cho điê ̣n tích mỗi êlectrôn là e = - 1,6.10

-19

C .

Bài 3: Hai vâ ̣t nhỏ mang điê ̣n tích đă ̣t cách nhau 1m trong chân không, đẩy nhau bằng lực1,8 N. Biết tổng

điê ̣n tích của hai vâ ̣t là 3.10

-5

C. Tính điê ̣n tích của mổi vâ ̣t.

Bài 4: Hai vâ ̣t nhỏ mang điê ̣n tích đă ̣t trong không khí cách nhau 4cm, hút nhau bằng lực 6,3.10

-2

N. Điê ̣n

tích tổng cô ̣ng của hai vâ ̣t là - 9.10

-8

C. Tính điê ̣n tích mỗi vâ ̣t.

Bài 5: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loa ̣i, giống nhau, mang điê ̣n tích q

1

và q

2

, đă ̣t trong không khí cách nhau

2cm, đẩy nhau bằng lực F = 2,7.10

-4

N. Nếu cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi la ̣i đưa về vi ̣ trí cũ, thì chúng đẩy

nhau với lực F

1

= 3,6.10

-4

N. Tính q

1

và q

2

.

Bài 6: Hai điê ̣n tích điểm q

1

= 8.10

-8

C và q

2

= -8.10

-8

C đă ̣t cố đi ̣nh ta ̣i A và B cách nhau 6 cm trong không

khí. Xác đi ̣nh lực tác du ̣ng lên điê ̣n tích q

3

= - 8.10

-8

C đă ̣t ta ̣i C, nếu:

a/ CA = 4 cm,CB = 2 cm.

b/ CA = 4 cm, CB =10 cm.

c/ CA =10 cm, CN = 4 cm.

d/ CA = CB = 6 cm.

Bài 7: Ba điê ̣n tích điểm q

1

= q

2

= q

3

= 1.6.10

-19

C đă ̣t trong chân không ta ̣i ba đỉnh của tam giác đều ca ̣nh

a = 16 cm. Xác đi ̣nh véctơ lực tác du ̣ng lên điê ̣n tích q

3

.

Bài 8: Hai điê ̣n tích q

1

= -2.10

-8

C, q

2

= 1,8.10

-7

C đă ̣t trong không khí ta ̣i A và B cách nhau 8 cm. Mô ̣t điê ̣n

tích q

3

đă ̣t ta ̣i C. Hỏi:

a/ Điểm C ở đâu đễ q

3

nằm cân bằng ?

b/ Dấu và đô ̣ lớn q

3

như thế nào để q

1

và q

2

cũng cân bằng ?

Điện Trường

----

Bài 9: Quả cầu nhỏ mang điê ̣n tích q = -10

-5

C đă ̣t trong không khí.

a/ Xác đi ̣nh véctơ cường đô ̣ điê ̣n trường ta ̣i điểm M cách tâm O của quả cầu mô ̣t đoa ̣n 10 cm. Vẽ hình.

b/ Đă ̣t ta ̣i M điê ̣n tích điểm q

/

= -10

-7

C . Xác đi ̣nh véctơ lực điê ̣n tác du ̣ng lên q

/

.

Bài 10: Hai điê ̣n tích điểm q

1

= q

2

= 2.10

-8

C đă ̣t ta ̣i A, B trong không khí, biết AB = 6 cm.

a/ Xác đi ̣nh cường đô ̣ điê ̣n trường ta ̣i điểm M trên trung trực của AB và cách AB đoa ̣n 4 cm.

b/ Xác đi ̣nh lực tác du ̣ng lên điê ̣n tích q = - 2.10

-7

C đă ̣t ta ̣i M.

Bài 11: Hai điê ̣n tích q

1

= -8.10

-8

C, q

2

= 8.10

8

C đă ̣t ta ̣i A,B trong không khí, AB = 4cm. Tìm véctơ cường đô ̣

điê ̣n trường ta ̣i C trên trung trực AB, cách AB 2cm, suy ra lực tác du ̣ng lên q = - 2.10

- 9

C đă ̣t ta ̣i C

( E // AB, hướng A

→ B, 9 2 .10

5

V/m )

Bài 12: Cho hai điê ̣n tích q

1

=

- 4.10

-8

C và q

2

= 16.10

-8

C đă ̣t ta ̣i A và B cách nhau 10 cm trong không

khí.Tìm vi ̣ trí điểm M để cường đô ̣ điê ̣n trường tổng hợp bằng 0. (Đs : 10 cm, 20 cm )

Bài 13: Ba điểm A, B, C trong không khí ta ̣o thành tam giác vuông ta ̣i A. Biết AB = 4 cm, AC = 3 cm, ta ̣i

A đă ̣t điê ̣n tích q

1

= 2,7.10

-9

C và ta ̣i B đă ̣t điê ̣n tích q

2.

Biết điê ̣n trường tổng hợp ở C có phương song song AB.

Xác đi ̣nh q

2

và E

c

. (Đs 1,25.10

- 9

C, 36.10

3

V/ m )

Bài 14: Hai điê ̣n tích điểm q

1

= q

2

= q đă ̣t ta ̣i A, B trong không khí, biết AB = 3 cm. Xác đi ̣nh véctơ cường

đô ̣ điê ̣n trường tổng hợp ta ̣i C nằm trên đường trung trực của AB và cách B 3 cm, nếu:

a/ q = 3 .10

- 6

C.

b/ q = - 3 .10

- 6

C.

Bài 15: Hai điê ̣n tích điểm q

1

= 16.10

-8

C, q

2

= 4.10

- 8

C đă ̣t ta ̣i A,B trong điê ̣n môi ε = 2, AB = 6cm.

a/ Tìm lực tương tác giữa 2 điê ̣n tích.

b/ Go ̣i

E

1

và

E

2

là cường đô ̣ điê ̣n trường do q

1

và q

2

gây ra ta ̣i điểm D. Tìm vi ̣ trí điểm D để E

1

= 4 E

2

và

E

1

↑↓

E