ĐƠN VỊ ĐO ĐIỆN THẾ, HIỆU ĐIỆN THẾ LÀ VÔN (V)II. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI...

6. Đơn vị đo điện thế, hiệu điện thế là Vôn (V)

II. Hướng dẫn giải bài tập:

- Công mà ta đề cập ở đây là công của lực điện hay công của điện trường. Công này có thể có giá trị dương hay âm.- Có thể áp dụng định lý động năng cho chuyển động của điện tích.Nếu ngoài lực điện còn có các lực khác tác dụng lên điện tích thì công tổng cộng của tất cả các lực tác dụng lên điện tích bằng độ tăng động năng của vật mang điện tích.- Nếu vật mang điện chuyển động đều thì công tổng cộng bằng không. Công của lực điện và công của các lực khác sẽ có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu.- Nếu chỉ có lực điện tác dụng lên điện tích thì công của lực điện bằng độ tăng động năng của vật mang điện tích.

2

2

N

M

U m. .vm.A = = −q

MN

2Với m là khối lượng của vật mang điện tích q.- Trong công thức A= q.E.d chỉ áp dụng được cho trường hợp điện tích di chuyển trong điện trường đều.

III. Bài tập:

Dạng 1: TÍNH CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. HIỆU ĐIỆN THẾ. PP Chung- Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào hình dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường. Do đó, với một đường cong kín thì điểm đầu và điểm cuối trùng nhau, nên công của lực điện trong trường hợp này bằng không.Công của lực điện: A = qEd = q.UCông của lực ngoài A

= A.

.

1

.

=

1

=

A

2

2

Định lý động năng:

MN

N

M

MN

q

U

m

v

v

Biểu thức hiệu điện thế:

U

MN

=

A

q

MN

Hệ thức liên hệ giữa cường độ điện trường hiệu điện thế trong điện trường đều:

E

=

U

d