CÓ NGƯỜI CHO RẰNG CÓ THỂ RÚT GỌN BÀI THƠ NÀY THÀNH MỘT CÂU

Câu 3. Có người cho rằng có thể rút gọn bài thơ này thành một câu: “Tích nhân

khứ… sử (kim) nhân sầu” (Người xưa đã đi… khiến người (nay) buồn). Lại có

người cho rằng: Bài thơ 56 chữ thì 55 chữ trước là một bước chuẩn bị cho một

chữ “sầu” đậu xuống, kết động trong tâm”. Anh chị nhất trí với ý kiến nào? Vì

sao?

Ý kiến: Học sinh lựa chọn ý kiến mà mình cho là đúng (Gợi ý: Ý kiến 2),

Nguyên nhân: Chữ “sầu” được là kết quả của quá trình suy ngẫm, liên

tưởng của tác giả. Tất cả cảm xúc của bài thơ như đọng lại trong một chữ

đó mà thôi.

IV. Tổng kết

Nội dung: Bài thơ bộc lộ nỗi hoài vọng về một thời xa xưa cũng như nỗi

nhớ quê hương của nhà thơ.

Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn bát cú, hình ảnh giàu biểu tượng…

Website: Download.vn

2