(2,5 ĐIỂM). CHO HÌNH THOI ABCD, BIẾT HAI ĐƯỜNG CHÉO AC = 8CM, BD = 5CM...

Câu 3 : ( 2,5 điểm ) Cho tam giác ABC cân tại A, có đường trung tuyến AM. Gọi I là

trung điểm của AC, K là điểm đối xứng của điểm M qua điểm I.

a/ Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao ?

b/ Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao ?

c/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vuông

BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I

Chữ ký GT1:

PHÒNG GD – ĐT HOÀI NHƠN

TRƯỜNG THCS………

Năm học: 2011 – 2012

Họ và tên:………

Môn: Toán 8

SBD:………..

Thời gian làm bài: 90 phút

MÃ PHÁCH:

Lớp:…………..

(không kể thời gian phát đề)

……….……….………..đường cắt

phách………...

Điểm (Bằng

Chữ kí GK 1

Chữ kí GK 2

Mã phách

số)

chữ)

ĐỀ 1:

A- TRẮC NGHIỆM:

(5 điểm)

Câu I: ( 4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng:

1- Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là :

A. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi

B. Trong hình chữ nhật, giao điểm hai đường chéo cách đều 4 đỉnh hình chữ

nhật

C. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân

D. Hình thoi là một hình thang cân

2- Đa thức x

3

– 3x

2

+ 3x – 1 được phân tích thành nhân tử là:

A. (3x – 1)

3

B. (x – 3)

3

C. (1 – x)

3

D. (x – 1)

3

3- Để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, ta chứng minh :

A. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau

C. Hình bình hành có hai cạnh đối song song

D. Hình bình hành có hai cạnh đối bằng nhau

x x

(

3)

9

x

4- Điều kiện của x để giá trị phân thức

2

xác định là:

A.

x

3

B.

x

0,

x

3

C.

x



3

D.

x

0

5- Hình thang có đáy lớn là 3cm,đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn 0,4cm. Độ dài đường trung

bình của hình thang là

A. 3,2cm

B. 2,7cm

C. 2,8cm

D.

2,9cm

2

1

5

6- Phân thức đối của

x

)

(

C.

x

A.

5

D.

B.

5

-

x

1

1

x

x

bằng :

7-

4

2

C.

1

B.

1

A.

1

8- Cho tam giác ABC, AC = 12 cm, AB = BC = 10 cm. Lấy D đối xứng với C qua B .

Độ dài AD bằng :

A. 14 cm

B. 15 cm

C. 12 cm

D. 16 cm

4

8

8

9. Phân thức

3

sau khi rút gọn được :

2

1

x

x

D.

2

2

4

x

x

x

x

C.

2

x

B.

2

A.

2

HS không làm bài vào phần gạch chéo này

(

x y

)

2

P

x y

. Đa thức P là :

=

x

2

y

2

10- Cho

A. P = x

3

– y

3

B. P = ( x- y )

3

C. P = ( x + y )

3

D. P = x

3

+ y

3

11- Tứ giác ABCD trong đó có Â +

B

ˆ

= 145

0

,

C D

ˆ

ˆ

bằng:

A. 115

0

B. 215

0

C. 145

0

D. 45

0

12- Trục đối xứng của hình thang cân là :

A. Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân

B. Đường chéo của hình thang cân

C. Đường thẳng đi qua trung điểm các cạnh bên của hình thang cân

D. Đường thẳng vuông góc với hai đáy của hình thang cân

13- Kết quả của phép tính 2x

3

(3x – 1) bằng:

A. 6x

4

+ 1 B. 6x

4

+2x

3

C. 6x

4

- 1

D. 6x

4

- 2x

3

14- Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là :

A. Ngũ giác có năm góc bằng nhau là ngũ giác đều .

B. Tổng các góc ngoài của ngũ giác đều là 4v

C. Mỗi góc trong của ngũ giác đều bằng 108

0

.

D. Tam giác có ba góc bằng nhau là tam giác đều.

15- Một đa giác đều có tổng các góc trong là 1440

0

. Số cạnh của đa giác này là:

A. 7

B. 8

C. 9

D. 10

3

16- Giá trị của biểu thức (-12x

3

y

2

z) : (4x

2

z) với x =

4

, y = -1, z = 2012 là:

81

A.

4

B.

2

C.

2

D.

4

Câu II: ( 1 điểm) Điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau để được câu đúng:

1- Giá trị của biểu thức x

3

– 6x

2

+ 12x – 8 tại x = 42 là: ………

2- Tam giác vuông có độ dài 1 cạnh góc vuông là 6 cm và độ dài đường trung tuyến

ứng với cạnh huyền là 5 cm thì độ dài cạnh góc vuông còn lại

bằng:………….. ( cm )

3- Để biểu thức x

2

- ax + 144 là bình phương của một hiệu thì giá trị của a là:

………

4- Tứ giác ABCD có Â = 65

0

;

B

ˆ

= 110

0

;

C

ˆ

= 71

0

. Số đo góc ngoài tại đỉnh D là :

B. TỰ LUẬN : (5 điểm)